- Lúc: 14:12
Chỉ Số NQ (Networking Quotient): Khả Năng Xây Dựng Mối Quan Hệ
Xây dựng quan hệ và cơ hội thành công (Jossey-Bass, 2000), bằng cách tìm kiếm những nét đặc trưng trong các mối quan hệ và liên hệ của mình, bạn có nhận ra được người cộng tác trong “mạng lưới toàn cầu” của mình, những người mà bạn có thể phát triển mối liên hệ với họ. Trừ khi bạn tự bó chân mình ở một nơi nào đó như Montana chẳng hạn, mỗi ngày thường thì bạn sẽ gặp thêm nhiều người mới, hoặc chí ít thì cũng là mỗi tuần. Khi bạn gặp họ, bạn tiếp cận và tự đánh giá được là họ có thể giúp bạn đạt được mục tiêu cá nhân hay nghề nghiệp của mình hay không. Nghe thì có vẻ tính toán nhưng theo Melissa Giovagnoli và Jocelyn Carter-Miller, tác giả của cuốn Mạng lưới toàn cầu: Xây dựng quan hệ và cơ hội thành công (Jossey-Bass, 2000), bằng cách tìm kiếm những nét đặc trưng trong các mối quan hệ và liên hệ của mình, bạn có nhận ra được người cộng tác trong “mạng lưới toàn cầu” của mình, những người mà bạn có thể phát triển mối liên hệ với họ. Dưới đây là những đức tính mà tác giả cho rằng bạn nên tự tạo ra trong con người mình đồng thời cùng lúc cố tìm ra ở người khác.
Khi nền kinh tế càng hội nhập sâu, tư duy về nhân sự và năng lực thành công trong nghề nghiệp đã có nhiều thay đổi rõ rệt. Nếu như cách đây 10, 15 năm, bằng cấp vẫn được coi là điều kiện tiên quyết trong tuyển dụng và đề bạt, thì ngày nay càng nhiều công ty đòi hỏi những kỹ năng mềm như giao tiếp, lãnh đạo, tạo dựng các mối quan hệ, làm việc nhóm ... bên cạnh những kỹ năng chuyên môn. Đây là nhóm kỹ năng không thuộc nhóm kiến thức chuyên môn nhưng chính là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng thành công của bạn.
Chính vì vậy, kỹ năng Networking ngày càng quan trọng trong quá trình tuyển dụng và đề bạt đối với các vị trí cấp cao. "Tôi tin rằng kỹ năng Networking đặc biệt quan trọng đối với giới lãnh đạo," Ông Jonah Levey, Tổng giám đốc NavigosGroup, chia sẻ, "vì thành công của một doanh nghiệp không chỉ phụ thuộc vào kiến thức và kỹ năng của người lãnh đạo mà còn từ những mối quan hệ mà người đó có thể tiếp cận được."
Vì vậy bạn đừng ngạc nhiên khi trong một cuộc phỏng vấn, bạn nhận được những câu hỏi tưởng như rất tình cờ như "Bạn còn giữ liên lạc với bao nhiêu bạn học cũ?" hay "Gần đây bạn tham dự những sự kiện nào", vv. Nhà tuyển dụng đang thử kiểm tra kỹ năng Networking của bạn đấy.
Chị Vân Anh, Trưởng phòng Kinh doanh của VietnamWorks, cho biết, "Tôi luôn nghĩ tôi đã xây dựng được một mạng lưới khách hàng khá lớn rồi, nhưng các nhận xét trong bảng phân tích kết quả đã giúp tôi nhận ra rằng tôi có thể cải thiện một số thói quen để phát triển hơn nữa các mối quan hệ trong công việc."
Bạn có thể kiểm tra chỉ số Networking IQ của bạn hoàn toàn miễn phí tại địa chỉ: http://networkingiq.caravat.com/
(Theo Tạp chí Tầm nhìn & vietnamworks.com)
Xây dựng quan hệ và cơ hội thành công (Jossey-Bass, 2000), bằng cách tìm kiếm những nét đặc trưng trong các mối quan hệ và liên hệ của mình, bạn có nhận ra được người cộng tác trong “mạng lưới toàn cầu” của mình, những người mà bạn có thể phát triển mối liên hệ với họ. Trừ khi bạn tự bó chân mình ở một nơi nào đó như Montana chẳng hạn, mỗi ngày thường thì bạn sẽ gặp thêm nhiều người mới, hoặc chí ít thì cũng là mỗi tuần. Khi bạn gặp họ, bạn tiếp cận và tự đánh giá được là họ có thể giúp bạn đạt được mục tiêu cá nhân hay nghề nghiệp của mình hay không. Nghe thì có vẻ tính toán nhưng theo Melissa Giovagnoli và Jocelyn Carter-Miller, tác giả của cuốn Mạng lưới toàn cầu: Xây dựng quan hệ và cơ hội thành công (Jossey-Bass, 2000), bằng cách tìm kiếm những nét đặc trưng trong các mối quan hệ và liên hệ của mình, bạn có nhận ra được người cộng tác trong “mạng lưới toàn cầu” của mình, những người mà bạn có thể phát triển mối liên hệ với họ. Dưới đây là những đức tính mà tác giả cho rằng bạn nên tự tạo ra trong con người mình đồng thời cùng lúc cố tìm ra ở người khác.
1. Biết hợp tác
Họ là những người biết chia sẻ với thành công của bạn đồng thời cũng biết lắng nghe, chia sẻ mỗi khi bạn gặp khó khăn.2. Thường xuyên giữ liên lạc
Trái với những “cơ hội”, những kẻ mà tác giả đưa vào loại mà chỉ gọi cho bạn khi họ cần một cái gì đó, “mắt xích toàn cầu”của bạn là những người gọi đến bạn mặc dù chằng có gì xảy ra. Theo kinh nghiệm của chúng tôi thì kỹ năng trên đây là tối quan trọng đối với người làm buôn bán, những người mà thường xuyên liên hệ và cần có những mối quan hệ. Hãy liên tục thông báo cho mọi người việc làm của bạn và động viên bạn làm những việc tương tự.3. Đáng tin cậy và có trách nhiệm
Hãy tìm những người đáp ứng lại những yêu cầu của bạn và thực hiện nó thực sự - đó là những người thực sự có trách nhiệm và không thường đưa ra những lời xin lỗi hay bào chữa cho việc không giữ lời hứa của mình.4. Có ảnh hưởng
Những người có ảnh hưởng thường là những người giàu có, có tiếng tăm hay địa vị, nhưng họ cũng có thể là người có thể làm được việc và thuyết phục người khác làm theo hoặc cho họ.5. Có tri thức, hiểu biết
Không đơn thuần chỉ là tích chữ thông tin, người có chi thức, hiểu biết là người có kinh nghiệm mà họ có thể sử dụng để giúp người khác khi họ đối mặt với những khó khăn tương tự.6. Là người biết lắng nghe tích cực
Đặc điểm này rất hiếm thấy cũng như là khó có thể đánh giá đúng. Những người biết lắng nghe tích cực thường nghe và hiểu, có những biểu lộ cảm xúc thực sự, hiểu được hy vọng, nỗi sợ hãi hay giấc mơ đằng sau những lời nói ngôn từ. Sau đó, họ có thể có những phản hồi biểu thị được sự thấu hiểu của họ.7. Biết thông cảm
Sự thông cảm ở một “mắt xích toàn cầu” là sự quan tâm đến người khác ngay cả khi không có chuyện gì xảy ra cả. Nó cho thấy là bạn hiểu những gì một người đang phải trải trải qua chứ không đơn thuần là nghe những mô tả chung chung về nó.8. Biết đánh giá
Những việc nhỏ bao giờ cũng rất có ý nghĩa. Một tờ giấy nhỏ bày tỏ sự cảm ơn, email qua lại, một vài món quà nhỏ thể hiện sự kính trọng của bạn – đó là những đức tính mà những người biết đánh giá bày tỏ thực sự có. Sự biết ơn thể hiện cảm xúc là hành động của một người nào đó là có ý nghĩa và giá trị.Khi nền kinh tế càng hội nhập sâu, tư duy về nhân sự và năng lực thành công trong nghề nghiệp đã có nhiều thay đổi rõ rệt. Nếu như cách đây 10, 15 năm, bằng cấp vẫn được coi là điều kiện tiên quyết trong tuyển dụng và đề bạt, thì ngày nay càng nhiều công ty đòi hỏi những kỹ năng mềm như giao tiếp, lãnh đạo, tạo dựng các mối quan hệ, làm việc nhóm ... bên cạnh những kỹ năng chuyên môn. Đây là nhóm kỹ năng không thuộc nhóm kiến thức chuyên môn nhưng chính là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng thành công của bạn.
Tiêu chí đánh giá năng lực Nhà quản lý
Một trong những kỹ năng mềm quan trọng nhất với những người nắm giữ vị trí cao cấp là khả năng tìm kiếm, xây dựng và kết nối các mối quan hệ cũng như các nguồn thông tin để tạo dựng và phát triển các cơ hội nghề nghiệp và kinh doanh - Gọi chung là "Kỹ năng tạo dựng quan hệ" hay "kỹ năng Networking". Kỹ năng này đòi hỏi sự tổng hợp của nhiều kỹ năng mềm khác, chẳng hạn như kỹ năng giao tiếp và thuyết phục, kỹ năng phán đoán, kỹ năng thích ứng, kỹ năng xây dựng hình ảnh cá nhân và kỹ năng kết nối.Chính vì vậy, kỹ năng Networking ngày càng quan trọng trong quá trình tuyển dụng và đề bạt đối với các vị trí cấp cao. "Tôi tin rằng kỹ năng Networking đặc biệt quan trọng đối với giới lãnh đạo," Ông Jonah Levey, Tổng giám đốc NavigosGroup, chia sẻ, "vì thành công của một doanh nghiệp không chỉ phụ thuộc vào kiến thức và kỹ năng của người lãnh đạo mà còn từ những mối quan hệ mà người đó có thể tiếp cận được."
Vì vậy bạn đừng ngạc nhiên khi trong một cuộc phỏng vấn, bạn nhận được những câu hỏi tưởng như rất tình cờ như "Bạn còn giữ liên lạc với bao nhiêu bạn học cũ?" hay "Gần đây bạn tham dự những sự kiện nào", vv. Nhà tuyển dụng đang thử kiểm tra kỹ năng Networking của bạn đấy.
Chỉ Số Networking IQ của bạn là bao nhiêu?
Tuy quan trọng như vậy nhưng để đánh giá kỹ năng Networking không dễ vì hiện chưa có phương pháp đánh giá nào thực sự toàn diện, hầu hết chỉ dựa vào những cảm nhận cá nhân. Hiểu được nhu cầu này, Caravat.com- Mạng cộng đồng doanh nhân trực tuyến hàng đầu Việt Nam đã phát triển một phiên bản trắc nghiệm để đo lường Chỉ Số Kỹ Năng Tạo Dựng Quan Hệ (Networking IQ). Bà Thanh Nguyễn - Giám đốc điều hành Caravat.com cho biết "Dựa trên nhiều nghiên cứu và khảo sát về kỹ năng Networking ở nước ngoài, Caravat đã kết hợp với nhiều chuyên gia hàng đầu tại Việt Nam về xây dựng hình ảnh cá nhân (John Ropert Power) và nghệ thuật đắc nhân tâm (Dale Carnegie) để phát triển một hệ thống câu hỏi và phân tích trắc nghiệm khoa học, đánh giá chung kỹ năng Networking của một người dựa trên tổng hợp của nhiều nhóm kỹ năng hỗ trợ." Bài trắc nghiệm bao gồm 27 câu lựa chọn nhanh, có thể được hoàn tất và nhận kết quả chỉ trong vòng 8 phút. Bảng phân tích kết quả dựa theo 7 nhóm tiêu chí: ý thức Networking, kỹ năng xây dựng thương hiệu cá nhân, nghi thức giao tế trong kinh doanh, thói quen networking, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng gìn giữ mối quan hệ và kỹ năng đắc nhân tâm. Người tham gia trắc nghiệm sẽ nhận được một bản báo cáo bao gồm chỉ số Networking IQ, điểm mạnh, điểm yếu của bản thân và một biểu đồ so sánh sự tương quan giữa chỉ số đó với chỉ số của những người tham gia trắc nghiệm có cùng điều kiện tương tự (ví dụ như cùng độ tuổi, ngành nghề, cấp bậc hay địa điểm, vv).Chị Vân Anh, Trưởng phòng Kinh doanh của VietnamWorks, cho biết, "Tôi luôn nghĩ tôi đã xây dựng được một mạng lưới khách hàng khá lớn rồi, nhưng các nhận xét trong bảng phân tích kết quả đã giúp tôi nhận ra rằng tôi có thể cải thiện một số thói quen để phát triển hơn nữa các mối quan hệ trong công việc."
Bạn có thể kiểm tra chỉ số Networking IQ của bạn hoàn toàn miễn phí tại địa chỉ: http://networkingiq.caravat.com/
Kỹ năng Networking - Có học được không?
Khác với chỉ số thông minh (IQ) và chỉ số cảm xúc (EQ) vốn chịu ảnh hưởng nhiều của gen di truyền và ít thay đổi trong suốt cuộc đời, chỉ số Networking IQ có thể được cải thiện thông qua việc trau dồi thường xuyên các nhóm kỹ năng mềm quan trọng có liên quan để luyện tập ý thức Networking. Và điều quan trọng nhất, hãy bắt đầu từ những thay đổi về ý thức networking của bạn: Cho dù Bạn là ai, Bạn tài giỏi đến mức nào, việc mở rộng và duy trì những mối quan hệ tốt sẽ luôn giúp bạn thành công hơn trong công việc và trong cuộc sống.(Theo Tạp chí Tầm nhìn & vietnamworks.com)
0 nhận xét