- Lúc: 21:01
1. Lý do chọn đề tài.
Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì các lĩnh vực về công nghiệp ngày càng phát triển, trong đó lĩnh vực tự động hóa ngày càng đợc chú trọng và quan tâm nhiều hơn.
Do yêu cầu về tự động hoá công nghiệp ngày càng cao, đòi hỏi kĩ thuật điều khiển phải có sự thay đổi cả về thiết bị và phơng pháp điều khiển.
Về phơng pháp điều khiển: trớc kia chúng ta hay sử dụng phơng pháp điều khiển nối cứng (Hard – wired control ). Trong phơng pháp này các linh kiện hay các khí cụ điện đợc nối với nhau vĩnh viễn do đó khi muốn thay đổi lại nhiệm vụ điều khiển thì phải nối dây lai toàn bộ mạch điện, do đó sẽ mất nhiều thời gian và gây khó khăn cho việc điều khiển. Ngày nay với sự phát triển của khoa học đã cho ra đời các thiết bị mới với công nghệ cao hơn sử dụng phơng pháp điều khiển tiên tiến hơn. Các thiết bị đó đợc gọi là các thiết bị điều khiển lập trình đợc và phơng pháp điều khiển ở đây là phơng pháp điều khiển lập trình với các u điểm nổi trội nh: cách nối dây độc lập với chơng trình, để thay đổi nhiệm vụ điều khiển chỉ phải thay đổi nội dung của chơng trình trong bộ nhớ của bộ điều khiển mà phơng pháp nối dây bên ngoài không bị ảnh hởng. Chính vì vậy mà các thiết bị điều khiển lập trình đợc đã ngày càng thay thế cho những thiết bị điều khiển thông thờng nh rơ le, công tắc tơ trong các hệ thống điều khiển.
Việc ra đời của các thiết bị điều khiển lập trình đợc (PLC) đã đem lại những ứng dụng to lớn không chỉ trong các ngành công nghiệp mà còn rất hữu ích trong cuộc sống nh điều khiển các hệ thống cung cấp nớc, hệ thống cung cấp điện của các cơ quan, gia đình và các xí nghiệp…
Là một sinh viên chuyên ngành điện của khoa SPKT, tôi cũng rất quan tâm đến lĩnh vực này, với mong muốn nâng cao hiểu biết của mình về các thiết bị điều khiển lập trình đợc và ứng dụng chúng vào thực tế cuộc sống, vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Thiết kế và chế tạo mô hình thực hành Zen của OMRON”.
0 nhận xét