A.Đặt vấn đề 3

1. Nhận thức 3

2. Mục đích - ý nghĩa 3

B. Nội dung 5

1. Đặc tr−ng của Phân môn Th−ờng thức mĩ thuật 5

2. Ph−ơng tiện dạy học và công nghệ thông tin 7

3. ứng dụng CNTT trong giảng dạy Phân môn Th−ờng thức

mĩ thuật

3.1. Chuẩn bị cho Bài giảng điện tử hoặc ĐDDH ứng

dụng CNTT trong Phân môn Th−ờng thức mĩ thuật 12

3.2 ứng dụng vào bài cụ thể

3.2.1. T− liệu chuẩn bị: 13

3.2.2. Ch−ơng trình, phần mềm sử dụng: 13

3.3.3. Cấu trúc 14

3.3.4. Giáo án: 16

c. Kết luận 23

ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Th−ờng thức mĩ thuật

GV: Hoàng Sĩ Nguyên2 Tr−ờng Tiểu học Quán Toan

Các chữ viết tắt

GV Giáo viên

HS Học sinh

CNTT Công nghệ thông tin

PTDH Ph−ơng tiện dạy học

ĐDDH Đồ dùng dạy học

PPDH Ph−ơng pháp dạy học

TTMT Th−ờng thức mĩ thuật

SGK Sách giáo khoa

SGV Sách giáo viên

ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Th−ờng thức mĩ thuật

GV: Hoàng Sĩ Nguyên3 Tr−ờng Tiểu học Quán Toan

A. Đặt vấn đề

1. Nhận thức:

Tr−ớc hết dạy học mỹ thuật trong tr−ờng chuyên nghiệp hay tr−ờng phổ

thông thì mục tiêu chung cũng đều h−ớng tới cái đẹp, cái giá trị thẩm mĩ.

Thông qua môn Mĩ thuật ng−ời học có thể cảm nhận đ−ợc cái đẹp và biết cách

tạo ra cái đẹp. Thẩm mĩ hay cái đẹp nó ẩn chứa trong tất cả mọi lĩnh vực của

cuộc sống nh−: ăn: Cần đẹp ! Mặc : Cần đẹp ! ở: Cũng cần đẹp và mọi thứ

cần thiết cho con ng−ời từ nhỏ đến lớn cũng cần đẹp!

Con ng−ời của thời đại mới là con ng−ời phải có đủ : Tri thức, đạo đức, sức

khỏe và thẩm mĩ, là một con ng−ời thì không thể khô khan, bàng quang tr−ớc

cái đẹp muôn màu của cuộc sống. Dạy Mĩ thuật trong tr−ờng tiểu học không

phải là đào tạo HS trở thành họa sĩ mà là giúp các em biết cách cảm nhận cái

đẹp của cuộc sống, của những tác phẩm nghệ thuật vàbiết cách tự tạo ra cái

đẹp cho bản thân mình, cho cuộc sống.

Hiện nay với thời đại bùng nổ về khoa học kĩ thuật,nhiều ph−ơng tiện kĩ

thuật hiện đại ra đời nhằm phục vụ cho cuộc sống vàlợi ích của con ng−ời.

Trong giáo dục ở n−ớc ta việc đổi mới ph−ơng pháp dạy học phát huy tính tích

cực chủ động sáng tạo của HS, lấy HS làm trung tâm GV là ng−ời tổ chức các

hoạt động cho HS chủ động lĩnh hội kiến thức của bài học. Chính vì vậy sự

phát triển của khoa học công nghệ đã mở ra những khả năng và điều kiện

thuận lợi cho việc sử dụng CNTT vào quá trình dạy học. Việc sử dụng có tính

s− phạm những thành quả của khoa học công nghệ sẽ làm thay đổi hiệu quả

của quá trình dạy học, hiệu quả của việc sử dụng các PPDH. Thông qua đó HS

có thể lĩnh hội kiến thức một cách tích cực trọn vẹn và đầy đủ hơn.

2. Mục đích - ý nghĩa:

Với môn Mĩ thuật trong tr−ờng tiểu học có 5 phân môn là: Phân môn vẽ

tranh, phân môn vẽ trang trí, phân môn vẽ theo mẫu,phân môn tập nặn tạo

dáng và phân môn TTMT. Ngoài phân môn TTMT giúp HS có thể “thuởng

thức”, “cảm nhận” cái hay cái đẹp của các tác phẩm nghệ thuật thì 4 phân

môn còn lại chủ yếu giúp các em lĩnh hội kiến thức mĩ thuật cơ bản thông qua

ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Th−ờng thức mĩ thuật

GV: Hoàng Sĩ Nguyên4 Tr−ờng Tiểu học Quán Toan

rèn luyện kĩ năng thực hành. Chính vì vậy mà với Phân môn TTMT có một số

GV rất “ngại” khi dạy phân môn này vì không biết phải nói gì, phân tích gì,

dạy gì để hết 35 phút của tiết học. Truyền đạt kiếnthức nh− thế nào tới HS để

vẫn đảm bảo tính vừa sức mà vẫn đạt mục tiêu đề ra của bài học.

Vậy làm sao để HS hứng thú với tiết học TTMT? Làm sao để HS không

cảm thấy tiết học này khô khan và nhàm chán? Đó chính là sự chuẩn bị,

nghiên cứu chu đáo của GV, là sự vận dụng linh hoạtcác PPDH là sự sử dụng

PTDH một cách hợp lí và hiệu quả. Một trong những PTDH có thể phát huy

đ−ợc hiệu quả trong giảng dạy phân môn TTMT chính là sử dụng CNTT thông

qua những Bản trình diễn điện tử hay còn gọi là “Giáo án điện tử”.

Môn học mĩ thuật là môn học của thị giác, HS cảm nhận cái đẹp về hình

thể và màu sắc thông qua con mắt của mình. Chính vìvậy với CNTT với các

phần mềm đa dạng có thể giúp cho ng−ời GV phóng to đ−ợc những hình ảnh

trong bài. Phân tích, nhận xét đ−ợc từng hình ảnh, chi tiết trong tác phẩm qua

đó nêu bật đ−ợc chủ đề, ý nghĩa của tác phẩm, thu hút lôi cuốn HS vào tiết

học. Ngoài ra với nhiều tính năng đa dạng mà ng−ời GV có thể vận dụng linh

hoạt vào từng nội dung bài cụ thể để đạt hiệu quả tốt nhất cho tiết dạy của

mình.

Môn học mĩ thuật lấy giáo dục thẩm mĩ làm mục tiêu,với những bài

TTMT học sinh sẽ phải cảm nhận các tác phẩm nghệ thuật một cách dần dần

và lâu dài. Vì với trình độ hiểu biết của các em thì ch−a thể cảm nhận đ−ợc hết

cái hay, cái đẹp của một tác phẩm một điều mà ngay cả còn khó đối với cả

ng−ời lớn. Vì vậy, giáo dục thẩm mĩ cũng phải dần dần, HS phải cảm nhận từ

cái đơn giản nhất nh− hình ảnh, màu sắc đến những cái sâu sắc hơn nh− bố

cục, chủ đề, ý t−ởng...do đó gợi cảm hứng ngay từ lúc đầu của bài học rất quan

trọng nó quyết định sự thành công của cả giờ học, vì mĩ thuật là môn học mang

tính cảm xúc nhiều hơn là kĩ thuật. Do vậy dựa vàosự hỗ trợ của CNTT mà

GV có thể xây dựng những hoạt động khơi gợi cảm hứng cho HS bằng những

bức tranh, đoạn phim hay bản nhạc...

ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Th−ờng thức mĩ thuật

GV: Hoàng Sĩ Nguyên5 Tr−ờng Tiểu học Quán Toan

B. Nội dung:

1.Đặc tr−ng của Phân môn th−ờng thức mĩ thuật:

Phân môn TTMT là phân môn mang tổng hòa kiến thức của các phân môn

khác trong môn Mĩ thuật. Dựa vào những kiến thức đãđ−ợc học ở các phân

môn nh− : Vẽ tranh, vẽ trang trí, vẽ theo mẫu, tập nặn tạo dáng mà HS có thể

nhận xét sơ l−ợc về giá trị cũng nh− vẻ đẹp của mộttác phẩm mĩ thuật.

Phân môn vẽ trang trí cung cấp cho HS kiến thức về cách sắp xếp các họa

tiết, và nguyên tắc vẽ màu. Qua đó HS hiểu đ−ợc vẻ đẹp của các họa tiết, vẻ

đẹp của sự cân đối, sự đa dạng của màu sắc và hiểu đ−ợc ý nghĩa của trang trí

trong cuộc sống.

Phân môn vẽ theo mẫu tuy không đòi hỏi bắt buộc HS phải vẽ đúng hoàn

toàn theo mẫu về hình dáng, tỉ lệ, màu sắc nh−ng qua đó cũng rèn cho HS kĩ

năng quan sát và làm việc một cách khoa học : Từ tổng thể tới chi tiết, từ đơn

giản tới phức tạp. Ngoài ra còn rèn cho HS thấy đ−ợc cái đẹp của sự sắp xếp

bố cục cân đối hợp lí trong khuôn khổ giấy.

Phân môn vẽ tranh với đề tài phong phú đa dạng gây cho HS nhiều hứng

thú. Đây là phân môn giúp HS có thể diễn tả đ−ợc một nội dung, chủ đề thông

qua cách sắp xếp các hình ảnh chính, phụ và cách sửdụng màu sắc làm nổi

bật chủ đề của tranh

LINK DOWNLAOD


Facebook Google twitter
Từ khóa:
Cùng Chuyên Mục
Blogger Comments
Facebook Comments

Tin Tức Online
Xem Thêm Tất Cả »
Góc Chia Sẻ
Xem Thêm Tất Cả »
Game - Ứng Dụng Hay Tháng 8
Xem Thêm Tất Cả »
Góc Thư Giản
Xem Thêm Tất Cả »
Bài Viết Ngẫu Nhiên
Copyright © 2016 - All Rights Reserved
Template by Bùi Đạt - Powered by Blogger | SiteMap