MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................... 1
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 3
NỘI DUNG .................................................................................................................... 4
1. Tóm tắt nội dung ....................................................................................................... 4
2. Giới thiệu công ty ...................................................................................................... 5
3. Phân tích tình huống ................................................................................................. 7
3.1. Phân tích cạnh tranh ............................................................................................. 7
3.2. Phân tích môi trường vĩ mô .................................................................................. 8
4. Phân tích cơ hội: ...................................................................................................... 11
4.1. Strengths (S): Điểm mạnh .................................................................................. 11
4.2. Weaks (W): Điểm yếu ........................................................................................ 12
4.3. Opportunities (O): Cơ hội .................................................................................. 13
4.4. Threats (T): Thách thức ...................................................................................... 13
5. Nghiên cứu, đánh giá thị trường: .......................................................................... 14
5.1. Nhu cầu sử dụng trà: ........................................................................................ 14
5.2. Đánh giá thương hiệu: ..................................................................................... 15
5.3. Phong cách, đặc điểm tiêu dùng ...................................................................... 17
6. Mục tiêu ................................................................................................................ 19
6.1. Mục tiêu marketing .......................................................................................... 19
6.2. Mục tiêu tài chính ............................................................................................ 20
7. Chiến lược Marketing ............................................................................................. 21
7.1. Chiến lược khác biệt hóa .................................................................................... 21
7.2. Thị trường mục tiêu ............................................................................................ 22
7.3. Định vị ............................................................................................................. 23
8. Chương trình hành động ..................................................................................... 24
8.1. Chiến lược sản phẩm .......................................................................................... 24
8.2. Chiến lược giá ..................................................................................................... 25
8.3. Chiến lược phân phối ......................................................................................... 26
8.4. Chiến lược xúc tiến ............................................................................................. 27
8.4.1. Các chương trình marketing tại siêu thị: ..................................................... 27
8.4.2. Chương trình Promotion qua kênh du lịch-lữ hành ..................................... 30
8.4.3. Chiến lược xây dựng quán trà đặc quyền. .................................................. 36
Tiểu luận QT Marketing GVHD: Th.S Trần Phi Hoàng
2
9. Dự toán lỗ lãi ........................................................................................................ 40
10. Kiểm tra ............................................................................................................. 40
10.1. Kiểm tra kế hoạch:............................................................................................ 41
10.2. Theo dõi sự thõa mãn của khách hàng; ............................................................ 41
10.3. Kiểm tra tính chiến lược: .................................................................................. 41
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 42
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 4

Ngày nay, Marketing đã chiếm một vị trí rất quan trọng và trở thành một bộ
chiến lược không thể thiếu ở các Doanh Nghiệp trên toàn thế giới. Marketing đã được
các doanh nghiệp trên thế giới biết đến và áp dụng rộng rãi từ nhiều năm tuy nhiên
khái niệm này chỉ mới xuất hiện tại Việt Nam và kiến thức cũng như việc áp dụng
marketing còn nhỏ lẻ, chưa hiệu quả, chưa phát huy hết tiềm năng.
Bên cạnh đó, khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO đã mang lại cho
Việt Nam rất nhiều cơ hội để phát triển và cũng không ít những khó khăn nhất là
trong vấn đề cạnh tranh. Ngày càng nhiều doanh nghiệp liên doanh cũng như những
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với nguồn vốn lớn, công nghệ hiện đại, quản
lý hiệu quả… “nhảy” vào thị trường Việt Nam đã làm cho sự cạnh tranh ngày càng
trở nên gay gắt hơn. Nếu không có những chiến lược hợp lý thì các doanh nghiệp Việt
Nam có thể mất “miếng mồi béo bở ngay trên sân nhà”. Chính vì thế nên marketing
ngày càng khẳng định được tầm quan trọng của mình trong việc giúp các doanh
nghiệp Việt Nam cạnh tranh trên thị trường.
Không nằm ngoài guồng quay đó, công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Trà- Cà phê
Tâm Châu đã phát triển rất mạnh mẽ trên thị trường Tây Nguyên. Bất cứ người dân
Bảo Lộc nào khi nhắc đến trà đều nhớ đến Oolong Tâm Châu- một thương hiệu trà
cao cấp nổi tiếng với quy trình khép khín, hiện đại. Sản phẩm trà Oolong Tâm Châu
đã rất thành công trên thị trường Tây Nguyên tuy nhiên tại thị trường thành phố Hồ
Chí Minh mặc dù đã có mặt trong nhiều siêu thị, với 2 showroom lớn nhưng cái tên
Oolong Tâm Châu vẫn còn khá xa lạ với đa số người dân ở Thành Phố mang tên Bác
này. Không những thế, có một bộ phận khách hàng muốn tìm một nơi thưởng thức trà
theo phong cách truyền thống Việt Nam thì những phòng trà lại chưa đáp ứng được
điều đó. Nhận thấy được vấn đề nên nhóm chúng tôi chọn đề tài “ Kế hoạch
marketing sản phẩm trà Oolong của công ty TNHH Trà – Cà phê Tâm Châu tại thị
trường TP HCM”.
Tiểu luận QT Marketing GVHD: Th.S Trần Phi Hoàng
4
NỘI DUNG
1. Tóm tắt nội dung
Với tiêu chí sức khỏe người tiêu dùng là hàng đầu, công ty Tâm Châu đã không
ngừng đầu tư kĩ thuật từ việc chọn giống cây trồng, chăm sóc đến chế biến thành phẩm
theo một quy trình công nghệ sạch để cho ra đời những dòng sản phẩm đạt chất lượng
cao cả về hương vị và sự an toàn thực phẩm. Chỉ sau 12 năm thành lập Công ty đã đạt
được những thành tựu to lớn với hệ thống phân phối rộng khắp cả nước và xuất khẩu
ra nhiều thị trường khó tính như Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan,…
Mặt hàng trà Oolong Tâm Châu đã có mặt tại thị trường thành phố Hồ Chí Minh
được một thời gian tương đối dài, tuy nhiên thương hiệu trà Tâm Châu lại chưa chiếm
được thị phần lớn trong thị trường béo bở này. Mặt hàng trà Oolong Tâm Châu đã có
mặt ở đa số các siêu thị tại thành phố Hồ Chí Minh và hệ thống showroom của công
ty. Tuy nhiên những mặt hàng cao cấp như Oolong 3Tea, 5Tea, 10Tea thì chỉ rải rác ở
một số siêu thị lớn và showroom. Phần lớn khách hàng đi siêu thị không biết đến sản
phẩm trà cao cấp- Oolong Tâm Châu và những mặt hàng được trưng bày trong siêu thị
cũng chưa thật sự thu hút người tiêu dùng, chính vì thế thị trường thành phố Hồ Chí
Minh chưa thực sự phát triển xứng với tiềm năng của nó. Chính vì thế mục tiêu của
chương trình marketing lần này chủ yếu là phát triển hơn nữa thương hiệu cũng như
thị phần của Tâm Châu, tăng doanh thu, lợi nhuận, nâng cao uy tín của công ty,…
Mục tiên trên được thực hiện với các các chiến lược sau:
1. Khách hàng mục tiêu: Tầng lớp cán bộ công chức có độ tưởi từ 22-45 tuổi,
khách du lịch.
2. Định vị sản phẩm: sản phẩm là một sản phẩm cao cấp mang lại giá trị về vật
chất và tinh thần cho khách hàng.
3. Chiến lược áp dụng: Khác biệt hóa. Thể hiện qua khác biệt hóa về giá trị sử
dụng (mang cả giá trị về vật chất và tinh thần) và khác biệt hóa về hệ thống
phân phói sao cho tạo ra giá trị cao nhất cho khách hàng.
4. Chương trình hành động:

LINK DOWNLOAD

Facebook Google twitter
Từ khóa:
Cùng Chuyên Mục
Blogger Comments
Facebook Comments

Tin Tức Online
Xem Thêm Tất Cả »
Góc Chia Sẻ
Xem Thêm Tất Cả »
Game - Ứng Dụng Hay Tháng 8
Xem Thêm Tất Cả »
Góc Thư Giản
Xem Thêm Tất Cả »
Bài Viết Ngẫu Nhiên
Copyright © 2016 - All Rights Reserved
Template by Bùi Đạt - Powered by Blogger | SiteMap