- Lúc: 15:27
độ ẩm ra khỏi vật liệu sấy bằng phương pháp sấy nóng hoặc phương pháp sấy lạnh. Vật
liệu sấy có thể là vật rắn, bán rắn hoặc chất lỏng và kết thúc quá trình sấy ở thể rắn, chất
đậm đặc hoặc tinh dầu trong hơi nước được tách ra.
Kỹ thuật sấy được sử dụng rộng rãi để làm khô hầu hết các loại dược phẩm, ngũ
cốc, các loại hạt và nhiều thực phẩm khác, làm tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất. Quá
trình sấy không chỉ đơn thuần là quá trình tách nước và hơi nước ra khỏi vật liệu mà là
một quá trình công nghệ. Nó đòi hỏi sau khi sấy vật liệu sấy phải đảm bảo chất lượng
cao, tiêu tốn năng lượng ít và chi phí vận hành thấp. Trong sấy lúa phải đảm bảo lúa sau
khi sấy có tỉ lệ nứt gãy khi xay xát là thấp nhất.
Hiện nay có rất nhiều phương pháp sấy khác nhau, đối với lúa người ta có thể
dùng các phương pháp sấy như: phơi nắng tự nhiên, sấy thùng quay, sấy buồng, sấy tháp.
Đồ án môn học này nhằm thiết kế hệ thống sấy lúa bằng phương pháp sấy tháp, năng suất
6 tấn/mẻ, địa điểm tại tỉnh Đồng Tháp, hoạt động vào vụ Đông Xuân, cung cấp nhiệt
bằng phương pháp đốt trấu trực tiếp.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng đồ án chắc chắn không tránh khỏi các thiếu
sót. Nhóm mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của Thầy Cô và các bạn.
1. Tìm hiểu công nghệ chế biến hoặc tạo ra vật liệu sấy.
2. Công nghệ làm khô vật liệu sấy được giao và máy sấy vật liệu này trong nước và
trên thế giới.
3. Tổng quát các loại máy sấy được loại vật liệu được giao cho sinh viên và sinh viên
tự lựa chọn loại máy sấy thích hợp nhất để sấy theo yêu cầu.
4. Mô tả và trình bày tổng quát, cấu tạo, nguyên lý hoạt động và đặc điểm riêng biệt
về loại máy sấy mà sinh viên đã lựa chọn.
5. Thực hiện bài toán sấy lý thuyết và sấy thực, bao gồm :
· Sinh viện tự tìm hiểu bằng tài liệu tra cứu về độ ẩm đầu vào, độ ẩm thành
phẩm, từ đó làm cơ sở tính toán bài toán sấy.
· Thực hiện bài toán sấy
· Tính toán thiết kế không gian sấy và hệ thống sấy
· Chọn cung cấp nhiệt sấy gián tiếp hay trực tiếp tùy theo loại vật liệu sấy và
sản phẩm sấy.
6. Tính toán thiết kế buồng đốt cấp nhiệt.
7. Tính toán thiết kế các thiết bị phụ tùy theo hệ thống lựa chọn (Cyclon thu bụi, quạt,
thiết bị vận chuyển…)
8. Tính toán sơ bộ hiệu quả đầu tư máy sấy và giá thành sấy 1kg thành phẩm.
9. Sinh viên lập quy trình thao tác vận hành sấy và bảo trì.
10. Các bản vẽ
· 01 bản tổng thể hệ thống máy sấy (khổ giấy A3).
· 01 bản vẽ buồng sấy (khổ giấy A3, yêu cầu vẽ 3 hình chiếu).
· Bản vẽ thiết kế các thiết bị phụ của máy sấy (buồng đốt cấp nhiệt, bộ trao đổi
nhiệt, cyclon thu bụi..) tùy theo từng hệ thống sấy mà sinh viên thiết kế.
Sấy là một quá trình trao đổi nhiệt và ẩm dẫn đến việc loại bỏ một phần nước và
độ ẩm ra khỏi vật liệu sấy bằng phương pháp sấy nóng hoặc phương pháp sấy lạnh. Vật
liệu sấy có thể là vật rắn, bán rắn hoặc chất lỏng và kết thúc quá trình sấy ở thể rắn, chất
đậm đặc hoặc tinh dầu trong hơi nước được tách ra.
Kỹ thuật sấy được sử dụng rộng rãi để làm khô hầu hết các loại dược phẩm, ngũ
cốc, các loại hạt và nhiều thực phẩm khác, làm tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất. Quá
trình sấy không chỉ đơn thuần là quá trình tách nước và hơi nước ra khỏi vật liệu mà là
một quá trình công nghệ. Nó đòi hỏi sau khi sấy vật liệu sấy phải đảm bảo chất lượng
cao, tiêu tốn năng lượng ít và chi phí vận hành thấp. Trong sấy lúa phải đảm bảo lúa sau
khi sấy có tỉ lệ nứt gãy khi xay xát là thấp nhất.
Hiện nay có rất nhiều phương pháp sấy khác nhau, đối với lúa người ta có thể
dùng các phương pháp sấy như: phơi nắng tự nhiên, sấy thùng quay, sấy buồng, sấy tháp.
Đồ án môn học này nhằm thiết kế hệ thống sấy lúa bằng phương pháp sấy tháp, năng suất
6 tấn/mẻ, địa điểm tại tỉnh Đồng Tháp, hoạt động vào vụ Đông Xuân, cung cấp nhiệt
bằng phương pháp đốt trấu trực tiếp.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng đồ án chắc chắn không tránh khỏi các thiếu
sót. Nhóm mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của Thầy Cô và các bạn.
1. Tìm hiểu công nghệ chế biến hoặc tạo ra vật liệu sấy.
2. Công nghệ làm khô vật liệu sấy được giao và máy sấy vật liệu này trong nước và
trên thế giới.
3. Tổng quát các loại máy sấy được loại vật liệu được giao cho sinh viên và sinh viên
tự lựa chọn loại máy sấy thích hợp nhất để sấy theo yêu cầu.
4. Mô tả và trình bày tổng quát, cấu tạo, nguyên lý hoạt động và đặc điểm riêng biệt
về loại máy sấy mà sinh viên đã lựa chọn.
5. Thực hiện bài toán sấy lý thuyết và sấy thực, bao gồm :
· Sinh viện tự tìm hiểu bằng tài liệu tra cứu về độ ẩm đầu vào, độ ẩm thành
phẩm, từ đó làm cơ sở tính toán bài toán sấy.
· Thực hiện bài toán sấy
· Tính toán thiết kế không gian sấy và hệ thống sấy
· Chọn cung cấp nhiệt sấy gián tiếp hay trực tiếp tùy theo loại vật liệu sấy và
sản phẩm sấy.
6. Tính toán thiết kế buồng đốt cấp nhiệt.
7. Tính toán thiết kế các thiết bị phụ tùy theo hệ thống lựa chọn (Cyclon thu bụi, quạt,
thiết bị vận chuyển…)
8. Tính toán sơ bộ hiệu quả đầu tư máy sấy và giá thành sấy 1kg thành phẩm.
9. Sinh viên lập quy trình thao tác vận hành sấy và bảo trì.
10. Các bản vẽ
· 01 bản tổng thể hệ thống máy sấy (khổ giấy A3).
· 01 bản vẽ buồng sấy (khổ giấy A3, yêu cầu vẽ 3 hình chiếu).
· Bản vẽ thiết kế các thiết bị phụ của máy sấy (buồng đốt cấp nhiệt, bộ trao đổi
nhiệt, cyclon thu bụi..) tùy theo từng hệ thống sấy mà sinh viên thiết kế.
0 nhận xét