- Lúc: 23:07
Bộ sách Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm trang bị những kiến thức về các quá trình thủy lực, truyền nhiệt, chuyển khối và các quá trình hóa học. Mỗi phần đều trình bày cơ sở lý thuyết và tính toán; mô tả nguyên lý cấu tạo của thiết bị điển hình, cùng các ví dụ và bài tập.
Tập 1 : Trình bày về Các quá trình thủy lực (Thủy tĩnh, thủy động, vanạ chuyển, chất lỏng và nén khí)
MỤC LỤC:
Chương 1: Khái niệm cơ bản
Chương 2: Những kiến thức cơ bản về thủy lực học
Chương 3: Vận chuyển chất lỏng và nén khí
Chương 4: Ví dụ và bài tập
Tập 2 - Phần Riêng Hệ Không Đồng Nhất, Khuấy Trộn, Đập, Nghiền, Sàng
Trong công nghiệp hoá chất có rất nhiều nguyên nhân tạo ra hệ khí không đồng nhất. Bụi do đập nghiền vật liệu rắn, do sàng, do trộn hoặc các quá trình cơ học khác tạo ra. Khói và mù hình thành từ nhiều quá trình khác nhau, như ngưng tụ hơi, sấy... Thường khói do quá trình cháy. Các phần tử rằn hoặc lỏng lơ lửng trong môi trường khí, đặc biệt khi cháy không triệt để và ngưng tụ hơi nước. Sương mù xuất hiện chủ yếu do quá trình ngưng tụ tạo thành giọt mịn trong không khí.
MỤC LỤC:
Chương 5: Phân riêng hệ không đồng nhất
A. Phân riêng hệ khí không đồng nhất
Lắng dưới tác dụng của trọng lực
Lắng dưới tác dụng của lực ly tâm
Làm sạch khí bằng phương pháp ướt
Làm sạch khí bằng phương pháp lọc
Làm sạch khí bằng điện trường.
B. Phân riêng hệ lỏng không đồng nhất
Lắng gạn
Lọc
Ly tâm.
Chương 6: Khuấy trộn chất lỏng
Khái niệm
Những kết cấu chống tạo lõm
Phương pháp chọn dạng cánh khuấy
Công suất tiêu thụ
Chọn số vòng quay
Hoà tan vật rắn trong chất lỏng
Trộn hai chất lỏng
Trộng khí và lỏng
Những số liệu thực tế và phạm vi ứng dụng của một số loại cánh khuấy.
Chương 7: Đập - nghiền - sàng
Khái niệm
Phương thức đập - nghiền
Các định luật của đập - nghiền
Hiệu suất của máy đập nghiền
Độ nghiền
Máy đập nghiền
Sàng - phân loại vật liệu.
Tập 3 - Các quá trình và thiết bị truyền nhiệt
Cuốn sách này được biên soạn với những nội dung sát thực tế và cơ bản nhất mà công nghệ hóa chất, công nghiệp thực phẩm đang yêu cầu, nhằm giúp cho bạn đọc có khả năng tự giải quyết những vấn đề có liên quan như hiểu rõ cơ chế của các quá trình nhiệt, biết cách tính toán, thiết kế và lựa chọn các loại thiết bị truyền nhiệt.
Cuốn sách được dùng làm giáo trình giảng dạy cho sinh viên ngành công nghiệp hóa chất và thực phẩm đồng thời cũng là tài liệu tham khảo cho kỹ sư và cán bộ kỹ thuật thuộc các ngành trên.
MỤC LỤC:
Lời nói đầu
Phần thứ hai: Các quá trình nhiệt
Chương 1: Truyền nhiệt
1.1 Dẫn nhiệt
1.2 Nhiệt đối lưu
1.3 Nhiệt bức xạ
1.4 Truyền nhiệt
Chương 2: Đun nóng, làm cho nguội, ngưng tụ
2.1 Đun nóng
2.2 Làm nguội và ngưng tụ
Chương 3: Cô đặc
3.1 Khái niệm chung
3.2 Cô đặc một nồi
3.3 Cô đặc nhiều nồi
3.4 Cấu tạo thiết bị cô đặc
3.5 Ứng dụng bơm nhiệt trong quá trình cô đặc
Chương 4: Quá trình lạnh
4.1 Lạnh đông
4.2 Lạnh thâm độ
Chương 5: Ví dụ và bài tập
5.1 Truyền nhiệt
5.2 Tính toán thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp
5.3 Cô đặc và lạnh
Tài liệu tham khảo
MỤC LỤC:
Chương 5: Phân riêng hệ không đồng nhất
A. Phân riêng hệ khí không đồng nhất
Lắng dưới tác dụng của trọng lực
Lắng dưới tác dụng của lực ly tâm
Làm sạch khí bằng phương pháp ướt
Làm sạch khí bằng phương pháp lọc
Làm sạch khí bằng điện trường.
B. Phân riêng hệ lỏng không đồng nhất
Lắng gạn
Lọc
Ly tâm.
Chương 6: Khuấy trộn chất lỏng
Khái niệm
Những kết cấu chống tạo lõm
Phương pháp chọn dạng cánh khuấy
Công suất tiêu thụ
Chọn số vòng quay
Hoà tan vật rắn trong chất lỏng
Trộn hai chất lỏng
Trộng khí và lỏng
Những số liệu thực tế và phạm vi ứng dụng của một số loại cánh khuấy.
Chương 7: Đập - nghiền - sàng
Khái niệm
Phương thức đập - nghiền
Các định luật của đập - nghiền
Hiệu suất của máy đập nghiền
Độ nghiền
Máy đập nghiền
Sàng - phân loại vật liệu.
Tập 3 - Các quá trình và thiết bị truyền nhiệt
Cuốn sách này được biên soạn với những nội dung sát thực tế và cơ bản nhất mà công nghệ hóa chất, công nghiệp thực phẩm đang yêu cầu, nhằm giúp cho bạn đọc có khả năng tự giải quyết những vấn đề có liên quan như hiểu rõ cơ chế của các quá trình nhiệt, biết cách tính toán, thiết kế và lựa chọn các loại thiết bị truyền nhiệt.
Cuốn sách được dùng làm giáo trình giảng dạy cho sinh viên ngành công nghiệp hóa chất và thực phẩm đồng thời cũng là tài liệu tham khảo cho kỹ sư và cán bộ kỹ thuật thuộc các ngành trên.
MỤC LỤC:
Lời nói đầu
Phần thứ hai: Các quá trình nhiệt
Chương 1: Truyền nhiệt
1.1 Dẫn nhiệt
1.2 Nhiệt đối lưu
1.3 Nhiệt bức xạ
1.4 Truyền nhiệt
Chương 2: Đun nóng, làm cho nguội, ngưng tụ
2.1 Đun nóng
2.2 Làm nguội và ngưng tụ
Chương 3: Cô đặc
3.1 Khái niệm chung
3.2 Cô đặc một nồi
3.3 Cô đặc nhiều nồi
3.4 Cấu tạo thiết bị cô đặc
3.5 Ứng dụng bơm nhiệt trong quá trình cô đặc
Chương 4: Quá trình lạnh
4.1 Lạnh đông
4.2 Lạnh thâm độ
Chương 5: Ví dụ và bài tập
5.1 Truyền nhiệt
5.2 Tính toán thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp
5.3 Cô đặc và lạnh
Tài liệu tham khảo
Quá trình và các thiết bị truyền chất (chuyển khối) là tập 4 trong bộ sách gồm 5 tập được dùng cho sinh viên ngành Hoá kỹ thuật và thực phẩm, đồng thời cũng là tài liệu tham khảo tốt cho các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật trong lĩnh vực chuyên môn Kỹ thuật hoá học, thực phẩm và Kỹ thuật môi trường. Nội dung cuốn sách trình bày các quá trình phân riêng dưới tác dụng của nhiệt, như quá trình chưng luyện, hấp thụ, trích ly, hấp phụ, kết itnh và sấy; đồng thời cũng mô tả cấu tạo, nguyên tắc làm việc của một số thiết bị đặc trưng cho các quá trình.
Quyển sách được biên soạn dựa trên cơ sở những giáo trình và bài giảng đã được xuất bản trước đây, nội dung sát với thực tiễn sản xuất. Do đó có thể giúp cho độc giả tự giải quyết những vấn đề có liên quan trong nghiên cứu và sản xuất. Quyển sách được dùng chủ yếu làm giáo trình giảng dạy môn học "Quá trình và thiết bị" cho sinh viên ngành Hoá chất và Thực phẩm cũng như một số ngành chế biến có liên quan khác.
MỤC LỤC:
Lời nói đầu
Phần thứ ba. Các quá trình truyền chất (chuyển khối, khuyếch tán)
Chương 1. Những kiến thức cơ bản của quá trình truyền chất
Chương 2. Chung
Chương 3. Hấp thụ
Chương 4. Trích ly
Chương 5. Kết tinh
Chương 6. Quá trình hấp phụ
Chương 7. Sấy
Chương 8. Ví dụ và bài tập
Tài liệu tham khảo
Quyển sách được biên soạn dựa trên cơ sở những giáo trình và bài giảng đã được xuất bản trước đây, nội dung sát với thực tiễn sản xuất. Do đó có thể giúp cho độc giả tự giải quyết những vấn đề có liên quan trong nghiên cứu và sản xuất. Quyển sách được dùng chủ yếu làm giáo trình giảng dạy môn học "Quá trình và thiết bị" cho sinh viên ngành Hoá chất và Thực phẩm cũng như một số ngành chế biến có liên quan khác.
MỤC LỤC:
Lời nói đầu
Phần thứ ba. Các quá trình truyền chất (chuyển khối, khuyếch tán)
Chương 1. Những kiến thức cơ bản của quá trình truyền chất
Chương 2. Chung
Chương 3. Hấp thụ
Chương 4. Trích ly
Chương 5. Kết tinh
Chương 6. Quá trình hấp phụ
Chương 7. Sấy
Chương 8. Ví dụ và bài tập
Tài liệu tham khảo
Tập 5 - Các Quá Trình Hóa Học
Quá trình và thiết bị phản ứng được xây dựng trên cơ sở kiến thức của quá trình thuỷ lực, quá trình chuyển chất và truyền nhiệt. Nó được tập hợp kiến thức nhiệt động, động hoá học và trong một số trường hợp sử dụng cả những kiến thức điện hoá, quang hoá và sinh hoá. Tuy nhiên đây cũng chỉ là những kiến thức cơ sở để giúp cho sinh viên nhận thức đầy đủ những quá trình cơ bản trong sản xuất công nghiệp thuộc ngành hoá chất, thực phẩm và các ngành có liên quan khác. Đồng thời là tài liệu tham khảo để tính toán và thiết kế thiết bị phản ứng.
0 nhận xét