- Lúc: 16:24
1. Mục đích:
Quy trình vận hành này quy định trình tự để tiến hành các công việc chạy, kiểm tra theo dõi hoạt động của thiết bị máy đánh đống (stacker) của kho dài, trong quá trình hoạt động; Cách thức xử lý một số các sự cố thường gặp, một số công tác an toàn khi chạy máy bảo dưỡng sửa chữa. Đảm bảo hệ thống thiết bị hoạt động an toàn, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về công nghệ.
Quy trình này được làm tài liệu hướng dẫn, đào tạo vận hành cho công nhân vận hành.
5.1 Giới thiệu chung
Sét sau máy cán, phụ gia sau máy đập và than được đưa vào máy rải liệu bằng các băng tải cao su và được tháo ra trên cầu rải của máy máy rải. Khi máy rải dịch chuyển, nó rải liệu bên trong kho chứa và định hình thành đống kiểu mái nhà, máy cào bắt đầu cào nguyên liệu từ đầu đống và đưa liệu ra ngoài bằng băng tải cao su phục vụ chức năng phối liệu cho công đoạn tiếp theo.
5.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
5.2.1 Cấu tạo
5.2.1.1. Phần dầm treo
Dầm treo được chế tạo bằng một hệ thống kết cấu thếp vững chắc băng tải được lắp đặt trên đó, nó có thể nâng lên, hạ xuống 1 góc 16o, băng tải được truyền động thông qua cấu trúc động cơ - khớp nối - bộ giảm tốc - tang truyền động. Trên băng tải cũng được trang bị đầy đủ các thiết bị an toàn như thiết bị chống lệch băng tải, phần đầu và cuối của băng tải.
Phía đầu của Cầu rải, có 2 bộ dò đống lớn. Khi máy rải di chuyển dọc theo kho máy sẽ rải thành đống cao lên. Khi đống lớn này được cảm nhận bởi Sensor phát hiện chiều cao đống ở phía đầu cầu rải, nó sẽ gửi đi 1 tín hiệu và nó được phản hồi về phòng điều khiển. Phòng điều khiển khởi động hệ thống thuỷ lực và nâng cầu rải lên tới độ cao thích hợp. Có 1 khối đối trọng nằm phía cuối của cầu rải, nhằm giữ cho cầu rải thăng bằng.
Khi vận hành bình thường, dầm nâng giữa 0 - 16o, khi chuyển đống, dầm nâng lên tới góc lớn nhất là 16o.
5.2.1.2. Hệ thống di chuyển hành trình
5.3.1. Thông số làm việc của máy rải
Công suất rải: 400t/h
Tốc độ: 20m/min
Độ đồng nhất : 10: 1
5.3.2. Thiết bị truyền động hành trình: QSC16 - 114
Khoảng cách đường ray: 4000 mm
Loại đường ray: 43kg/m
Đường kính bánh ray: D500mm
Áp lực bánh ray (max): 20 T
Loại động cơ: YEJ 100 L - 2 - 4
Công suất: 3kw
Tốc độ vòng quay: 1500r/min
Số thiết bị truyền động: 2 bộ
Phần vươn xa: Chiều dài cần vươn: 21,35 m
5.3.3. Băng tải Chiều rộng băng tải : 800 mm
Tốc độ băng tải: 2.5 m/s
Khoảng cách giữa bánh ray đầu và cuối: 17.5m
Công suất động cơ truyền động: 22 kw
Chủng loại: WDI – 22 – 2.5 – 800 – 630 - S
5.3.4. Cơ cấu trục nâng lên xuống
5.4.1. Vận hành máy rải ở chế độ tự động từ trung tâm
5.4. 1.1. Công việc chuẩn bị trước khi chạy máy
* Kiểm tra toàn bộ máy rải về các chức năng cơ khí:
- Kiểm tra các bulông ,ốc vít về độ chặt ....
- Kiểm tra hệ thống di chuyển các bánh xe, các ray dẫn
Sau khi các điều kiên chạy máy đã thoã mãn, cho phép máy chạy/ dừng từ phòng điều khiển trung tâm.
Khi nhận được lệnh chạy gửi tới máy, hệ thống báo trước khởi động sẽ hoạt động khoảng 15 - 20 giây, sau đó máy sẽ chạy theo liên động trình tự:
* Công việc theo dõi khi máy đang chạy:
- Theo dõi tình trạng hoạt động của thiết bị theo trình tự liên động.
- Theo dõi vật liệu để phát hiện các vật lạ đưa lên băng tải như: Sắt thép,....
- Kiểm tra băng tải để phát hiện sự chạy lệch, kẹt con lăn, xước băng, rách băng,...
- Kiểm tra các bộ dẫn động về chức năng hoạt động
- Kiểm tra cửa đổ, các ray trượt, bánh dẫn hướng
- Kiểm tra tình trạng tang quấn cáp, tránh nguy cơ cáp quấn ra ngoài rãnh gây đứt cáp.
- Kiểm tra các gối đỡ về nhiệt độ, dầu mỡ, tiếng kêu khác thường
- Kiểm tra các bánh xe di chuyển, các ray dẫn để phát hiện sự kẹt, cản trở.
- Kiểm tra hệ thống thuỷ lực nâng hạ dầm về sự rò rỉ dầu, nhiệt độ dầu.
- Kiểm tra tình trạng đống liệu đang rải để có hướng xử lí kịp thời đảm bảo độ đồng nhất tốt cho đống liệu.
- Chủ động dừng máy khi thấy có nguy hiểm.
5.4. 1.3 Khi máy dừng hoạt động người vận hành tại chỗ cần phải
5.4.2.2 Chuyển máy:
Để chuyển hoặc dời vi trí máy cào và máy rải, cần cào của máy cào phải hạ xuống vị trí giới hạn 45o để đợi máy rải đi qua khu vực đã định.
5.4.2.3. Dừng khẩn cấp
Nếu hệ thống bị trục trặc, máy phải được dừng, và công tắc dừng khẩn cấp phải được nhấn để máy rải dừng hoạt động ngay lập tức.
5.5. Một số sự cố và biện pháp khắc phục
5.5.1.Báo động dừng khẩn cấp
* Nguyên nhân
Do một trong những công tắc dừng khẩn cấp bị tác động,máy sẽ tự động cắt nguồn động lực
- Kiểm tra lại toàn bộ các công tắc dừng khẩn cấp
- Đưa công tắc dừng khẩn cấp bị tác động vì vị trí bình thường
- Xoá báo động bằng nút “Reset” và đóng lại nguồn điện
5.5.2.Báo động dừng khẩn cấp di chuyển máy
* Nguyên nhân:
- Do một trong những công tắc giới hạn an toàn đã bị tác động
*Xử lí:
- Để máy rải ở phương thức “Local/Manual”
- Chạy di chuyển máy khỏi vị trí giới hạn, kiểm tra sửa đổi hành trình làm việc của máy.
- Để máy theo phương thức chạy tự động và chạy máy
5.5.3 Báo động bộ khởi động của các mô tơ:
* Nguyên nhân:
- Do mô tơ dẫn động bị quá tải do bị kẹt cơ khí, do mức tải quá lớn
- Do môtơ duy trì ở mức tải cao quá lâu.
- Do sai sót về điện
* Xử lí:
- Kiểm tra lại thiết bị xem có bị vật cản,bị kẹt nào không, khắc phục ngay.
- Kiểm tra hành trình di chuyển có bị kẹt, cản trở nào.
- Kiểm tra năng suất,lượng liệu, vòng bi các ổ đỡ, điều chỉnh lại cho phù hợp.
- Phục hồi trạng thái làm việc của bộ khởi động.
- Để máy ở phương thức “Local/Manual”.
- Chạy lại thiết bị đã bị báo động để kiểm tra.
- Đưa máy trở lại chế độ tự động để kiểm tra
5.5.3 Báo động hệ thống thuỷ lực nâng hạ dầm băng tải :
Trong quá trình làm việc,có nhiều sự cố xảy ra với hệ thống thuỷ lực, để chi tiết xem hướng dẫn vận hành hệ thống thuỷ lực.
6. Kiểm tra và bảo dưỡng
Quy trình vận hành này quy định trình tự để tiến hành các công việc chạy, kiểm tra theo dõi hoạt động của thiết bị máy đánh đống (stacker) của kho dài, trong quá trình hoạt động; Cách thức xử lý một số các sự cố thường gặp, một số công tác an toàn khi chạy máy bảo dưỡng sửa chữa. Đảm bảo hệ thống thiết bị hoạt động an toàn, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về công nghệ.
Quy trình này được làm tài liệu hướng dẫn, đào tạo vận hành cho công nhân vận hành.
2. Phạm vi áp dụng:
Quy trình này được sử dụng trong công tác vận hành thiết bị tại chỗ và những cá nhân khi làm các công việc có liên quan đến thiết bị này.
Quy trình này được sử dụng trong công tác vận hành thiết bị tại chỗ và những cá nhân khi làm các công việc có liên quan đến thiết bị này.
3. Chú giải:
Trong quy trình này có sử dụng ký hiệu thiết bị máy theo sơ đồ công nghệ:
Ví dụ: + Máy rải liệu ( đánh đống ) 1104 - 9
4. Tài liệu tham khảo
Ví dụ: + Máy rải liệu ( đánh đống ) 1104 - 9
4. Tài liệu tham khảo
- Tài liệu hướng dẫn vận hành, bảo dưỡng và lắp đặt của hãng cung cấp thiết bị.
- Một số các quy trình, quy định của công ty xi măng khác đã ban hành.
- Trên cơ sở thực tế tìm hiểu những kinh nghiệm trong quá trình hoạt động của thiết bị.
5. Nội dung
- Một số các quy trình, quy định của công ty xi măng khác đã ban hành.
- Trên cơ sở thực tế tìm hiểu những kinh nghiệm trong quá trình hoạt động của thiết bị.
5. Nội dung
5.1 Giới thiệu chung
Hình minh họa
Sét sau máy cán, phụ gia sau máy đập và than được đưa vào máy rải liệu bằng các băng tải cao su và được tháo ra trên cầu rải của máy máy rải. Khi máy rải dịch chuyển, nó rải liệu bên trong kho chứa và định hình thành đống kiểu mái nhà, máy cào bắt đầu cào nguyên liệu từ đầu đống và đưa liệu ra ngoài bằng băng tải cao su phục vụ chức năng phối liệu cho công đoạn tiếp theo.
5.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
5.2.1 Cấu tạo
5.2.1.1. Phần dầm treo
Dầm treo được chế tạo bằng một hệ thống kết cấu thếp vững chắc băng tải được lắp đặt trên đó, nó có thể nâng lên, hạ xuống 1 góc 16o, băng tải được truyền động thông qua cấu trúc động cơ - khớp nối - bộ giảm tốc - tang truyền động. Trên băng tải cũng được trang bị đầy đủ các thiết bị an toàn như thiết bị chống lệch băng tải, phần đầu và cuối của băng tải.
Phía đầu của Cầu rải, có 2 bộ dò đống lớn. Khi máy rải di chuyển dọc theo kho máy sẽ rải thành đống cao lên. Khi đống lớn này được cảm nhận bởi Sensor phát hiện chiều cao đống ở phía đầu cầu rải, nó sẽ gửi đi 1 tín hiệu và nó được phản hồi về phòng điều khiển. Phòng điều khiển khởi động hệ thống thuỷ lực và nâng cầu rải lên tới độ cao thích hợp. Có 1 khối đối trọng nằm phía cuối của cầu rải, nhằm giữ cho cầu rải thăng bằng.
Khi vận hành bình thường, dầm nâng giữa 0 - 16o, khi chuyển đống, dầm nâng lên tới góc lớn nhất là 16o.
5.2.1.2. Hệ thống di chuyển hành trình
Cơ cấu chuyển động bao gồm hệ thống khung đỡ và hệ thống truyền động: động cơ, hộp giảm tốc. Khung đỡ được ghép nối với phần trên của dầm bởi gối đỡ trục kiểu quay, và toàn bộ tổng trọng lượng của dầm được đặt lên khung của hệ thống di chuyển. Mỗi bên được thiết kế một bộ truyền động (tổng cộng 3 động cơ). Mỗi bộ truyền động được truyền động bởi 1 hệ thống động cơ Y 3KW. Hệ thống truyền động được khởi động bằng hệ thống khởi động mềm và dừng có trễ. Dưới khung đỡ có 1 bệ đỡ được sử dụng để lắp một trạm thuỷ lực để nâng hệ thống cầu rải. Hệ thống truyền động sử dụng động cơ - khớp nối - phanh - giảm tốc chuyển đổi hình thái hệ thống chuyển động quay. Bước dịch chuyển hệ thống truyền động phụ thuộc vào việc diều khiển của vận hành viên.
5.2.1.3. Bộ phận cấp liệu
5.2.1.3. Bộ phận cấp liệu
Bộ phận cấp liệu bao gồm phễu tháo liệu, dầm nghiêng trên đó có hệ thống băng tải cao su trải dài dọc kho để vận chuyển sét từ máy cán lên hệ thống cầu rải. Một phễu tháo liệu được đặt tại cuối của cầu rải liệu chúc xuống để tiếp liệu cho hệ thống cầu rải. Nguyên liệu được tháo ra trên bề mặt của băng tải nhờ phễu tháo liệu này.
5.2.1.4. Hệ thống thủy lực
5.2.1.4. Hệ thống thủy lực
Hệ thống thuỷ lực trợ giúp cho việc nâng hạ độ cao của hệ thống cầu rải. Hệ thống bao gồm hệ thống bơm dầu, xi lanh thuỷ lực. Trạm thuỷ lực được lắp trên phần đế dưới cùng của khung đỡ, còn xi lanh được lắp đặt giữa khung và cầu rải.
5.2.1.5. Tang cáp
Tang cáp lực gồm một đường đơn, tang có đường kính lớn, tang cuộn cáp, hộp giảm tốc và động cơ. Nguồn bên ngoài được liên kết vào bên trong tang cáp dẫn thẳng tới hố cáp bên trong các tủ phân phối của máy rải tới tang cuốn. Tang cáp có nhiệm vụ nới cáp hoặc cuộn cáp khi máy di chuyển dọc kho.
5.2.2. Nguyên lý làm việc
Sét và phụ gia sau khi đập, cán được hệ thống băng tải cao su vận chuyển về khu vực kho máy đánh đống đổ rải đầy thành đống theo nguyên tắc rải từng lớp một máy rải sẽ tự động rải từ đầu đống tới cuối đống việc giới hạn đống được giới hạn bởi những công tắc hành trình.Tại cuối cầu rải có láp thiết bị cảm ứng chiều cao của đống sau mỗi lượt rải thì cần rải lại được nâng cao lên nhờ sự cảm ứng của thiết bị rò chiều cao đống được láp đặt ở đầu cầu rải. Tại mỗi đầu đống đều có các công tắc hành trình giới hạn hành trình di chuyển của máy. Khi chiều cao của đống đã đạt mức đặt trước thì máy rải sẽ dừng hoạt động và tất nhiên việc dừng máy rải đều được liên động với các thiết bị phía trước.
Việc di chuyển để chuyển đổi vị trí cào và rải của máy cào và máy đánh đống giữa hai đống sét sẽ được người vận hành tại chỗ thao tác vận hành ở chế độ tại chỗ, lúc này người vận hành phải đưa băng tải cần rải của máy đánh đống được nâng lên ở vị trí cao nhất, còn khung bừa của máy cào phải được đưa về vị trí gần ca bin nhất và phải hạ thấp nhất có thể để tránh va chạm giữa băng tải cần rải của máy đánh đống và khung bừa của máy cào.
Máy cào và máy đánh đống trừ khi đang chuyển đổi đống thì đều ở vị trí khác đống (máy cào ở đống sét, phụ gia này thì máy đánh đống ở đống sét phụ gia kia).
5.3. Định hướng về thông số kỹ thuật chính
5.2.2. Nguyên lý làm việc
Việc di chuyển để chuyển đổi vị trí cào và rải của máy cào và máy đánh đống giữa hai đống sét sẽ được người vận hành tại chỗ thao tác vận hành ở chế độ tại chỗ, lúc này người vận hành phải đưa băng tải cần rải của máy đánh đống được nâng lên ở vị trí cao nhất, còn khung bừa của máy cào phải được đưa về vị trí gần ca bin nhất và phải hạ thấp nhất có thể để tránh va chạm giữa băng tải cần rải của máy đánh đống và khung bừa của máy cào.
Máy cào và máy đánh đống trừ khi đang chuyển đổi đống thì đều ở vị trí khác đống (máy cào ở đống sét, phụ gia này thì máy đánh đống ở đống sét phụ gia kia).
5.3. Định hướng về thông số kỹ thuật chính
5.3.1. Thông số làm việc của máy rải
Công suất rải: 400t/h
Tốc độ: 20m/min
Độ đồng nhất : 10: 1
5.3.2. Thiết bị truyền động hành trình: QSC16 - 114
Khoảng cách đường ray: 4000 mm
Loại đường ray: 43kg/m
Đường kính bánh ray: D500mm
Áp lực bánh ray (max): 20 T
Loại động cơ: YEJ 100 L - 2 - 4
Công suất: 3kw
Tốc độ vòng quay: 1500r/min
Số thiết bị truyền động: 2 bộ
Phần vươn xa: Chiều dài cần vươn: 21,35 m
5.3.3. Băng tải Chiều rộng băng tải : 800 mm
Tốc độ băng tải: 2.5 m/s
Khoảng cách giữa bánh ray đầu và cuối: 17.5m
Công suất động cơ truyền động: 22 kw
Chủng loại: WDI – 22 – 2.5 – 800 – 630 - S
5.3.4. Cơ cấu trục nâng lên xuống
Góc nâng: -14 ~ + 150
Loại động cơ: động cơ thuỷ lực
Công suất trạm thuỷ lực: 3kw
Khoảng cách làm việc xi lanh: 1560 mm
Tốc độ xi lanh: 0.3 - 0.6 m/min
Đường kính xi lanh: 125mm
5.3.5. Bộ phận cấp liệu
Độ dốc: 16o
Đường kính bánh ray: D500
Tang cuốn cáp động lực: JDO-650 (D) - T
Đường kính ngoài của tang cuốn: D 3200mm
Loại cáp: YCW3x25+1x10
Công suất động cơ: 1.5kw
Tang cuốn cáp điều khiển: JDO-650D-KT37
Đường kính ngoài tang cuốn: D3200mm
Loại cáp: CEFR37x1.5
Công suất động cơ: 1.5kw
Băng tải cấp liệu:
Chiều rộng băng tải: 800mm
Tốc độ băng tải: 2.5 m/s
Chế độ điều khiển: điều khiển PC, điều khiển bằng tay
Điện áp động lực: 380V
Điện áp điều khiển: 220V
Công suất tổng: 38kw
5.4. Vận hành.
Loại động cơ: động cơ thuỷ lực
Công suất trạm thuỷ lực: 3kw
Khoảng cách làm việc xi lanh: 1560 mm
Tốc độ xi lanh: 0.3 - 0.6 m/min
Đường kính xi lanh: 125mm
5.3.5. Bộ phận cấp liệu
Độ dốc: 16o
Đường kính bánh ray: D500
Tang cuốn cáp động lực: JDO-650 (D) - T
Đường kính ngoài của tang cuốn: D 3200mm
Loại cáp: YCW3x25+1x10
Công suất động cơ: 1.5kw
Tang cuốn cáp điều khiển: JDO-650D-KT37
Đường kính ngoài tang cuốn: D3200mm
Loại cáp: CEFR37x1.5
Công suất động cơ: 1.5kw
Băng tải cấp liệu:
Chiều rộng băng tải: 800mm
Tốc độ băng tải: 2.5 m/s
Chế độ điều khiển: điều khiển PC, điều khiển bằng tay
Điện áp động lực: 380V
Điện áp điều khiển: 220V
Công suất tổng: 38kw
5.4. Vận hành.
5.4.1. Vận hành máy rải ở chế độ tự động từ trung tâm
5.4. 1.1. Công việc chuẩn bị trước khi chạy máy
* Kiểm tra toàn bộ máy rải về các chức năng cơ khí:
- Kiểm tra các bulông ,ốc vít về độ chặt ....
- Kiểm tra hệ thống di chuyển các bánh xe, các ray dẫn
- Kiểm tra hệ thống băng tải,con lăn, cửa đổ.
- Kiểm tra các bộ đẫn động ổ đỡ, khớp nối, môtơ, giảm tốc...
- Kiểm tra hệ thống thuỷ lực nâng hạ dầm băng tải về dầu, kiểm tra đường ống dẫn dầu thuỷ lực xem có sự rò rỉ dầu,.....
* Kiểm tra về tình trạng dầu, mỡ bôi trơn các ổ đỡ, giảm tốc....
* Kiểm tra các điều kiện an toàn về con người và thiết bị
* Kiểm tra các điều kiện về công nghệ như
Kiểm tra vị trí rải đống của máy rải theo đúng vị trí dự định.
* Kiểm tra các điều kiện về điện
- Dùng công tắc thử đèn kiểm tra tất cả các hệ thống đèn báo trên bảng điều khiển, thay các bóng hỏng.
- Đặt công tắc lựa chọn phương thức chạy máy về “Automatic”(A)
- Đặt công tắc lựa chọn điều khiển về “Remote”
- Đặt công tắc lựa chọn đống đúng với đống cần rải,đèn báo đống sáng
- Kiểm tra xoá hết các báo động, đèn sẵn sàng khởi động sáng.
5.4. 1.2 Khi máy đang hoạt động người vận hành tại chỗ cần phải
- Kiểm tra các bộ đẫn động ổ đỡ, khớp nối, môtơ, giảm tốc...
- Kiểm tra hệ thống thuỷ lực nâng hạ dầm băng tải về dầu, kiểm tra đường ống dẫn dầu thuỷ lực xem có sự rò rỉ dầu,.....
* Kiểm tra về tình trạng dầu, mỡ bôi trơn các ổ đỡ, giảm tốc....
* Kiểm tra các điều kiện an toàn về con người và thiết bị
* Kiểm tra các điều kiện về công nghệ như
Kiểm tra vị trí rải đống của máy rải theo đúng vị trí dự định.
* Kiểm tra các điều kiện về điện
- Dùng công tắc thử đèn kiểm tra tất cả các hệ thống đèn báo trên bảng điều khiển, thay các bóng hỏng.
- Đặt công tắc lựa chọn phương thức chạy máy về “Automatic”(A)
- Đặt công tắc lựa chọn điều khiển về “Remote”
- Đặt công tắc lựa chọn đống đúng với đống cần rải,đèn báo đống sáng
- Kiểm tra xoá hết các báo động, đèn sẵn sàng khởi động sáng.
5.4. 1.2 Khi máy đang hoạt động người vận hành tại chỗ cần phải
Sau khi các điều kiên chạy máy đã thoã mãn, cho phép máy chạy/ dừng từ phòng điều khiển trung tâm.
Khi nhận được lệnh chạy gửi tới máy, hệ thống báo trước khởi động sẽ hoạt động khoảng 15 - 20 giây, sau đó máy sẽ chạy theo liên động trình tự:
- Chạy băng tải tháo liệu trên cầu rải
- Chạy hệ thống thuỷ lực
- Chạy băng tải máy rải
- Chạy tang cuốn cáp
- Chạy hệ thống di chuyển
- Chạy hệ thống thuỷ lực
- Chạy băng tải máy rải
- Chạy tang cuốn cáp
- Chạy hệ thống di chuyển
* Công việc theo dõi khi máy đang chạy:
- Theo dõi tình trạng hoạt động của thiết bị theo trình tự liên động.
- Theo dõi vật liệu để phát hiện các vật lạ đưa lên băng tải như: Sắt thép,....
- Kiểm tra băng tải để phát hiện sự chạy lệch, kẹt con lăn, xước băng, rách băng,...
- Kiểm tra các bộ dẫn động về chức năng hoạt động
- Kiểm tra cửa đổ, các ray trượt, bánh dẫn hướng
- Kiểm tra tình trạng tang quấn cáp, tránh nguy cơ cáp quấn ra ngoài rãnh gây đứt cáp.
- Kiểm tra các gối đỡ về nhiệt độ, dầu mỡ, tiếng kêu khác thường
- Kiểm tra các bánh xe di chuyển, các ray dẫn để phát hiện sự kẹt, cản trở.
- Kiểm tra hệ thống thuỷ lực nâng hạ dầm về sự rò rỉ dầu, nhiệt độ dầu.
- Kiểm tra tình trạng đống liệu đang rải để có hướng xử lí kịp thời đảm bảo độ đồng nhất tốt cho đống liệu.
- Chủ động dừng máy khi thấy có nguy hiểm.
5.4. 1.3 Khi máy dừng hoạt động người vận hành tại chỗ cần phải
- Nêú máy được dừng chủ động từ trung tâm hoặc tại máy (vận hành tại chỗ). Sau khi dừng, máy sẽ trở lại trạng thái sẵn sàng khởi động. Thời gian máy dừng lâu thì tiến hành các công việc vệ sinh, bảo dưỡng, sửa chữa theo yêu cầu.
- Nếu dừng máy do kết thúc quá trình rải đống thì toàn bộ dây truyền sẽ dừng với một thời gian trễ đặt trước để làm sạch liệu trên các thiết bị trong toàn bộ dây truyền.
- Nêú dừng máy do sai sót trong dây truyền:
+ Do tác động của các mạch an toàn
+ Do báo động, tác động của một sai sót nào đó tại máy rải đống. Nếu dừng do sai sót thì sau đó máy chỉ có thể chạy lại được khi sai sót gây ra đã được khắc phục triệt để.
5.4.2. Vận hành máy rải theo chế độ vận hành tại chỗ
- Nếu dừng máy do kết thúc quá trình rải đống thì toàn bộ dây truyền sẽ dừng với một thời gian trễ đặt trước để làm sạch liệu trên các thiết bị trong toàn bộ dây truyền.
- Nêú dừng máy do sai sót trong dây truyền:
+ Do tác động của các mạch an toàn
+ Do báo động, tác động của một sai sót nào đó tại máy rải đống. Nếu dừng do sai sót thì sau đó máy chỉ có thể chạy lại được khi sai sót gây ra đã được khắc phục triệt để.
5.4.2. Vận hành máy rải theo chế độ vận hành tại chỗ
5.4.2.1. Trình tự chạy máy:
Sau khi tất cả các điều kiện chạy máy đã dảm bảo, dùng công tắc báo trước khởi động trên bàn điều khiển để phát tín hiệu báo trước khoảng 15 -20 giây. Dùng công tắc chạy và dừng máy rải để chạy /dừng máy theo yêu cầu.
5.4.2.2 Chuyển máy:
Để chuyển hoặc dời vi trí máy cào và máy rải, cần cào của máy cào phải hạ xuống vị trí giới hạn 45o để đợi máy rải đi qua khu vực đã định.
5.4.2.3. Dừng khẩn cấp
Nếu hệ thống bị trục trặc, máy phải được dừng, và công tắc dừng khẩn cấp phải được nhấn để máy rải dừng hoạt động ngay lập tức.
5.5. Một số sự cố và biện pháp khắc phục
5.5.1.Báo động dừng khẩn cấp
* Nguyên nhân
Do một trong những công tắc dừng khẩn cấp bị tác động,máy sẽ tự động cắt nguồn động lực
* Xử lí :
- Kiểm tra lại toàn bộ các công tắc dừng khẩn cấp
- Đưa công tắc dừng khẩn cấp bị tác động vì vị trí bình thường
- Xoá báo động bằng nút “Reset” và đóng lại nguồn điện
5.5.2.Báo động dừng khẩn cấp di chuyển máy
* Nguyên nhân:
- Do một trong những công tắc giới hạn an toàn đã bị tác động
*Xử lí:
- Để máy rải ở phương thức “Local/Manual”
- Chạy di chuyển máy khỏi vị trí giới hạn, kiểm tra sửa đổi hành trình làm việc của máy.
- Để máy theo phương thức chạy tự động và chạy máy
5.5.3 Báo động bộ khởi động của các mô tơ:
* Nguyên nhân:
- Do mô tơ dẫn động bị quá tải do bị kẹt cơ khí, do mức tải quá lớn
- Do môtơ duy trì ở mức tải cao quá lâu.
- Do sai sót về điện
* Xử lí:
- Kiểm tra lại thiết bị xem có bị vật cản,bị kẹt nào không, khắc phục ngay.
- Kiểm tra hành trình di chuyển có bị kẹt, cản trở nào.
- Kiểm tra năng suất,lượng liệu, vòng bi các ổ đỡ, điều chỉnh lại cho phù hợp.
- Phục hồi trạng thái làm việc của bộ khởi động.
- Để máy ở phương thức “Local/Manual”.
- Chạy lại thiết bị đã bị báo động để kiểm tra.
- Đưa máy trở lại chế độ tự động để kiểm tra
5.5.3 Báo động hệ thống thuỷ lực nâng hạ dầm băng tải :
Trong quá trình làm việc,có nhiều sự cố xảy ra với hệ thống thuỷ lực, để chi tiết xem hướng dẫn vận hành hệ thống thuỷ lực.
6. Kiểm tra và bảo dưỡng
Máy rải có thể loại bỏ các lỗi, trục trặc không đáng có và hoạt động trong thời gian dài, mở rộng thời gian hoạt động, điều này phụ thuộc vào việc kiểm tra, việc sử dụng vận hành hợp lý, sửa chữa và bảo dưỡng.
Theo yêu cầu đảm bảo máy rải làm việc bình thường, các công việc tại đây phải được thiết lập chế độ làm việc và vận hành chặt chẽ nhờ vào việc kiểm định hiệu chỉnh hệ thống. Nếu có trục trặc, nó phải được phát hiện và xử lý ngay. Máy này còn được đặt thiết bị cảnh báo, khi các vị trí xuất hiện lỗi, nó có thể gửi các tín hiệu âm thanh và ánh sáng báo hiệu nhờ hệ thống điều khiển điện trong phòng điềukhiển trung tâm tại hiện trường, nhắc nhở người vận hành kiểm tra lý do, kiểm tra ngay lập tức và loại bỏ lỗi sự cố.
Lưu ý các phần kiểm tra và quy định của thiết bị:
Theo yêu cầu đảm bảo máy rải làm việc bình thường, các công việc tại đây phải được thiết lập chế độ làm việc và vận hành chặt chẽ nhờ vào việc kiểm định hiệu chỉnh hệ thống. Nếu có trục trặc, nó phải được phát hiện và xử lý ngay. Máy này còn được đặt thiết bị cảnh báo, khi các vị trí xuất hiện lỗi, nó có thể gửi các tín hiệu âm thanh và ánh sáng báo hiệu nhờ hệ thống điều khiển điện trong phòng điềukhiển trung tâm tại hiện trường, nhắc nhở người vận hành kiểm tra lý do, kiểm tra ngay lập tức và loại bỏ lỗi sự cố.
Lưu ý các phần kiểm tra và quy định của thiết bị:
0 nhận xét