- Lúc: 17:32
Posted: 24 Sep 2016 01:11 AM PDT
Giáo trình được biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu tài liệu cho học tập, nghiên cứu khoa học của cán bộ, giáo viên và sinh viên trong thời gian vừa qua. Tuy nhiên, thực tế cho thấy thị trường chứng khoán Việt Nam đã trải qua hơn 8 năm ra đời và phát triển, hoạt động của thị trường ngày càng đa dạng phong phú hơn. Mặt khác, về mặt lý luận nhiều vấn đề về thị trường chứng khoán và đầu tư chứng khoán được nhận thức sâu rộng hơn và rõ hơn. Chính vì vậy, việc biên soạn giáo trình thị trường chứng khoán và đầu tư chứng khoán nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản về chứng khoán, thị trường chứng khoán và đầu tư chứng khoán, đáp ứng đổi mới yêu cầu đổi mới phương thức đào tạo từ niên chế sang đào tạo theo tín chỉ cũng như nâng cao chất lượng về đào tạo, nghiên cứu khoa học của Học Viện Tài Chính và yêu cầu của xã hội. Giáo trình còn được biên soạn dựa trên kết quả của sự kết hợp kế thừa của các giáo trình khác đồng thời bổ sung kiến thức cơ bản về đầu tư quản lý đầu tư chứng khoán và làm phong phú thêm nội dung khoa học rút ra từ lý luận và từ thực tế của thị trường chứng khoán Việt Nam... MỤC LỤC: Chương 1: Tổng quan về thị trường chứng khoán Khái niệm và chức năng của thị trường chứng khoán Cơ cấu, mục tiêu và các nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán Cơ chế điều hành và giám sát thị trường chứng khoán Xu thế phát triển của các thị trường chứng khoán trên thế giới và những điều kiện cơ bản để phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam Chương 2: Chứng khoán Khái niệm và đặc trưng của chứng khoán Phân loại chứng khoán Một số chứng khoán cơ bản Chương 3: Thị trường chứng khoán sơ cấp Đặc điểm của thị trường sơ cấp Các chủ thể phát hành chứng khoán Các phương thức phát hành chứng khoán Các phương thức phát hành chứng khoán và quản lý nhà nước đối với việc phát hành chứng khoán Chào bán chứng khoán ra công chúng Chương 4: Thị trường chứng khoán thứ cấp Đặc điểm và cơ cấu của thị trường chứng khoán thứ cấp Sở giao dịch chứng khoán Thị trường chứng khoán phi tập trung Chương 5: Phân tích chứng khoán và đầu tư chứng khoán Lãi suất và các vấn đề liên quan đến lãi suất Phân tích trái phiếu Phân tích cổ biếu Các chỉ số của thị trường chứng khoán Mục tiêu và các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quyết định đầu tư Quỹ đầu tư chứng khoán Chương 6: Thị trường trái phiếu quốc tế và việc phát hành trái phiếu quốc tế 1. Trái phiếu quốc tế và thị trường trái phiếu quốc tế 2. Phát hành trái phiếu trên thị trường trái phiếu quốc tế 3. Những ưu thế và hạn chế của hình thức phát hành trái phiếu quốc tế LINK DOWNLOAD |
Posted: 24 Sep 2016 01:08 AM PDT
Đồ án tốt nghiệp là nhiệm vụ cuối cùng trong chuyên ngành đào tạo kỹ sư của Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng mà mọi sinh viên trước khi bước vào thực tế công việc phải thực hiện. Đồ án tốt nghiệp giúp cho sinh viên tổng hợp và khái quát lại kiến thức đã học từ kiến thức cơ sở đến kiến thức chuyên ngành. Qua quá trình thực hiện, sinh viên tự rút ra nhận xét và kinh nghiệm cho bản thân trước khi bước vào công việc thực tế của một kỹ sư tương lai. Lịch sử phát triển của máy nén đã có nhiều thế kỷ trước. Để hiểu rõ hơn về máy nén cũng như các quá trình, đặc điểm thủy lực, kết cấu và ứng dụng của máy nén vào các ngành khoa học công nghiệp và trong thực tế. Do đó, việc nghiên cứu, khảo sát máy nén là hết sức cần thiết. Chính vì vậy, em chọn đề tài tốt nghiệp là: "khảo sát máy nén piston trên ôtô KaMaz 53212, máy nén ly tâm trên động cơ D1146TI" , với đề tài này có thể phần nào giúp chúng ta hiểu hơn về hai loại máy nén này. LỜI NÓI ĐẦU 1 MỤC LỤC 2 1 Mục đích, ý nghĩa của đề tài: 4 2 Khảo sát máy nén piston và máy nén ly tâm. 5 2.1 Nhiệm vụ máy nén . 5 2.2 Khảo sát máy nén piston: 5 2.2.1 Nhiệm vụ và phân loại: 5 2.2.2 Khảo sát máy nén piston piston 1 cấp: 5 2.3 Khảo sát máy nén ly tâm: 25 2.3.1 Nguyên lý cấu tạo và hoạt động: 25 2.3.2 Các quá trình của máy nén ly tâm: 26 2.3.3 Khảo sát đặc điểm thủy lực của máy nén ly tâm: 32 3 Khảo sát máy nén piston trong hệ thống phanh xe KaMaz 53212: 37 3.1 Các đặc điểm và thông số kỹ thuật: 37 3.1.1 Các đặc điểm chung của kết cấu: 37 3.1.2 Các thông số kỹ thuật: 38 3.2 Giới thiệu chung của hệ thống phanh trên xe KaMaz 53212: 39 3.2.1 Giới thiệu chung về hệ thống phanh : 39 3.2.2 Các thông số kỹ thuậ của hệ thống phanh: 40 3.2.3 Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh: 42 3.3 Khảo sát máy nén piston 1 cấp: 45 3.3.1 Cấu tạo máy nén piston 1 cấp: 45 3.3.2 Các bộ phận của máy nén piston: 46 3.3.3 Tính toán kiểm nghiệm máy nén: 51 4 Khảo sát máy nén ly tâm trong hệ thống tăng áp động cơ D1146TI: 56 4.1 Sơ đồ hệ thống tăng áp động cơ D1146TI: 56 4.2 Đặc điểm kết cấu hệ thống tăng áp động cơ D1146TI: 58 4.2.1 Bộ tuốc bin CY20 tăng áp: 58 4.2.2 Tuốc bin khí của bộ tuốc bin tăng áp của động cơ D1146TI: 60 4.2.3 Máy nén ly tâm: 62 4.2.4 Van giảm áp và bộ phận chấp hành: 69 4.3 Đặc điểm bố trí, sắp xếp cụm tuốc bin – máy nén: 69 4.4 Phối hợp giữa tuốc bin, máy nén với động cơ đốt trong: 71 4.5 Tính toán kiểm nghiệm máy nén ly tâm trên động cơ: 72 4.5.1 Các số liệu cho trước và thông số chọn: 72 4.5.2 Tính toán kiểm nghiệm máy nén: 73 5 Đánh giá máy nén : 75 5.1 Năng suất của máy nén : 75 5.1.1 Đánh giá năng suất của máy nén: 75 5.1.2 Phương pháp đánh giá năng suất đơn giản: 76 5.2 Hiệu suất máy nén: 76 5.2.1 Hiệu suất đẳng nhiệt: 77 5.2.2 Hiệu suất thể tích: 77 6 Các giải pháp sử dụng năng lượng hiệu quả trong máy nén: 79 6.1 Nhiệt độ khí vào: 79 6.2 Sụt áp trong bộ lọc khí: 80 6.3 Giảm thiểu rò rỉ khí: 80 6.4 Xả nước ngưng: 81 6.5 Thực hiện việc bảo dưỡng máy nén: 82 7 Kết luận chung: 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 LINK DOWNLOAD |
Posted: 24 Sep 2016 01:06 AM PDT
Công nghệ khí nén được sử dụng rộng rãi trong tất cả các ngành của nền kinh tế quốc dân: luyện kim; hoá chất; cơ khí; xây dựng; giao thông vận tải v.v. Để đáp ứng khí nén cho tất cả các ngành kinh tế thì ngành chế tạo máy nén khí ra đời và phát triển rất nhanh. Do đó khảo sát máy nén khí piston TA80 tại phòng thí nghiệm máy nén chính là đề tài mà em chọn làm đồ án tốt nghiệp đại học. Em xin cảm ơn nhà trường cùng khoa Cơ Khí Giao Thông đã tạo điều kiện tốt nhất trong quá trình học tập của em, em xin cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình và chu đáo của cô giáo Phạm Thị Kim Loan và sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Cơ Khí Giao Thông trong quá trình làm đồ án tốt nghiêp. Nội dung các phần thuyết minh: - Mục đích - ý nghĩa của đề tài. - Đặc điểm máy nén khí và thiết bị xử lý khí nén. - Khảo sát máy nén khí piston TA80 tại phòng thí nghiệm máy nén. - Tính toán các thông số kỹ thuật của máy nén FUSHENG TA80. + Các quá trình cơ bản của máy nén. + Lưu lượng của máy nén TA80. + Công và công suất lý thuyết của máy nén TA80. + Tỷ số nén cho phép. + Tính toán làm mát. + Tính lực tác dụng lên piston và xylanh. - Cách lắp đặt, vận hành, tháo lắp và sửa chữa máy nén khí TA80. - Sự cố thường gặp của máy nén khí TA80 và cách phòng tránh. |
Posted: 24 Sep 2016 01:03 AM PDT
Compressors fall into that category of machinery that is ''all around us'' but of which we are little aware. We find them in our homes and workplaces, and in almost any form of transportation we might use. Compressors serve in refrigeration, engines, chemical processes, gas transmission, manufacturing, and in just about every place where there is a need to move or compress gas. The many engineering disciplines (e.g. fluid dynamics, thermodynamics, tribology, and stress analysis) involved in designing and manufacturing compressors make it impossible to do much more than just ''hit the high spots,'' at least in this first edition. This is such a truly broad field, encompassing so many types and sizes of units, that it is difficult to cover it all in one small volume, representing the work of relatively few authors. Possibly, more than anything else, it will open the door to what must follow—a larger second edition. In compressors, the areas of greatest concern are those parts with a finite life, such as bearings, seals and valves, or parts that are highly stressed. Treatment of these components takes up a large portion of the handbook, but at the same time space has been given to theory, applications and to some of the different types of compressors. Much in this handbook is based on empirical principals, so this should serve as a practical guide for designers and manufacturers. There are also test and analysis procedures that all readers will find helpful. There should be something here for anyone who has an interest in compressors. LINK DOWNLOAD |
Posted: 24 Sep 2016 12:58 AM PDT
Welcome to the universe of compressed air! This manual offers a comprehensive guidance to anyone who is looking forward to further explore and get insights in compressed air technology. Whether you are a business person, manufacturing expert, scientist, university student or technical consultant, we believe that the knowledge collected in the manual will prove very useful to you. The compressed air manual is unique of its kind and has been widely used and hugely appreciated by many thousands of interested readers over the years. We are now proud to present the eight edition of the manual, several decades after the very first manual was introduced. A lot of the information in the manual has been gathered around the world and over many years by a number of leading compressed air technology engineers from Atlas Copco. By sharing their knowledge with you, we want to ensure that efficiency gains can be realized faster and better throughout the many industries that depend on compressed air. As we all know, there will always be room for new technical improvements and better ways of doing things. Our mission at Atlas Copco is to continuously deliver superior sustainable productivity through safer, cleaner, more energy-efficient cost effective compressed air solutions. To accomplish this, we depend on the voice of our customers. We are very grateful for any suggestions or comments that you might have which can help to make this manual even more complete. I wish you interesting readings and much success with your compressed air applications. CHAPTER 1 THEORY CHAPTER 2 COMPRESSORS AND AUXILIARY EQUIPMENT CHAPTER 3 DIMENSIONING AND SERVICING COMPRESSOR INSTALLATIONS CHAPTER 4 ECONOMY CHAPTER 5 CALCULATION EXAMPLE CHAPTER 6 APPENDICES LINK DOWNLOAD |
Posted: 24 Sep 2016 12:55 AM PDT
Hatlapa supplies air-cooled, water-cooled and screw compressors for starting air, service air and control air. Every compressor is put through its paces on a modern test bench, and all well known classification societies are present on a regular basis to carry out testing procedures. Water-cooled, 2 staged compressors of vertical construction with 1 to 3 cylinders, capacity of up to 477 m³/h at a final pressure of 30 resp. 40 bar. For further information on all different scopes of supply please click on the pictures below. LINK DOWNLOAD |
Posted: 24 Sep 2016 12:51 AM PDT
ADVANTAGE - operation is not affected by the intake of liquid -The liquid-piston type of compressor has been of particular advantage when hazardous gases are being handled. DISADVANTAGE - low efficiency - Reciprocating compressors are the most widely used type of compressor. They are positive displacement, intermittent compression device analogous to a typical bicycle pump. LINK DOWNLOAD |
Posted: 24 Sep 2016 12:49 AM PDT
|
Posted: 24 Sep 2016 12:46 AM PDT
Nền công nghiệp chế tạo ô tô trên thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ. Ở Việt nam, trong thời gian không lâu nữa từ tình trạng lắp ráp xe hiện nay, chúng ta sẽ tiến đến tự chế tạo ô tô. Bởi vậy, việc đào tạo đội ngũ kỹ sư có trình độ đáp ứng được những đòi hỏi của ngành công nghệ và sửa chữa ô tô là một nhiệm vụ rất quan trọng và cấp bách. Để phục vụ cho mục đích lâu dài nêu trên và trước mắt để đáp ứng cho chương trình đào tạo theo hướng cô ng nghệ ô tô, khoa Cơ khí động lực của trường Đại học sư phạm kỹ thuật đã phân công cán bộ giảng dạy biê n soạn giáo trình "Ô tô 2"dùng cho hệ đại học. Giáo trình này có 10 chương, bao gồm: Khái quát chung về ô tô, các chế độ tải trọng khi xe hoạt động, hệ thống truyền lực, các cầu xe, các hệ thống treo, lái, phanh và khung vỏ của ô tô. Ở giáo trình này sẽ không đề cập nhiều về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các bộ phận trên ô tô. Vì phần này sinh viên đã được học kỹ ở các môn học thực tập ở xưởng. "Ô tô 2" là môn học chuyên ngành quan trọng ở năm cuối. Bởi vậy, trước khi học môn này, sinh viên phải học trước các môn sau "Cơ lý thuyết", "Sức bền vật liệu", "Cấu tạo ô tô", "Nguyên lý động cơ đốt trong" và "Ô tô 1". Giáo trình này đề cập đến những vấ n đề cơ bả n quan trọng của môn học, phù hợp với chương trình qui định của bộ Giáo dục và Đào tạo đối với ngành Công nghệ ô tô. Nội dung kiến thức ở giáo trình này nhằm trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về đặc điểm cấu tạo và nguyên lý làm việc của các cụm, chi tiết và các hệ thống thuộc gầm ô tô, những tính toán cơ bả n về động học và động lực học của các cụm và các hệ thống. Từ đó làm cơ sở cho những hoạt động nghề nghiệp thuộc lĩnh vực sữa chữa, lắp ráp, kiểm định và thiết kế cải tiến những mẫu xe mới. Lời nói đầu Chương 1: Khái quát chung về ô tô Chương 2: Tải trọng tác dụng lên các cụm và chi tiết của ô tô Chương 3: Ly hợp Chương 4: Hộp số và hộp phân phối Chương 5: Truyền động các đăng Chương 6: Cầu chủ động Chương 7: Hệ thống treo Chương 8: Hệ thống lái Chương 9: Hệ thống phanh Chương 10: Khung và vỏ ô tô. Tài liệu tham khảo LINK DOWNLOAD |
Posted: 24 Sep 2016 12:41 AM PDT
Nền kinh tế nước ta đang ngày càng pháttriển, kéo theo ngành dịch vụ vận chuyển cũng đòi hỏi một nhu cầu vận chuyển rất cao. Nhất là trong việc vận chuyển, hàng hóa phải được bảo vệ ở điều kiện tránh mưa, nắng. Thiết kế đóng mới ôtô tải ISUZU – FTR33P – STD thùng lửng thành ô tô tải thùng kín là để đáp ứng nhu cầu trên. Cũng như các loại ôtô tải thông thường khác, ôtô tải thùng kín ISUZU FTR33P – STD/QTH – TK đáp ứng các yêu cầu vận tảitrên các tuyến đường ở Việt Nam: Tính năng động học và động lực học tốt, tính ổn định cao, tuổi thọ lớn . . . và phù hợp với sở thích của nhiều người sử dụng. 1. Lời nói đầu 2. Bố trí chung ôtô thiết kế ISUZU FTR33P– STD/QTH – TK 3. Đặc tính kỹ thuật cơ bản của ôtô 4. Tính toán các đặc tính động học, động lực học ôtô thiết kế 5. Tính toán động lực học kéo 6. Tính toán sức bền các kết cấu chính 7. Các chi tiết, tổng thành chế tạo trong nước và nhập khẩu 8. Kết luận chung Tài liệu tham khảo LINK DOWNLOAD |
0 nhận xét