- Lúc: 22:01
Bồ câu là một trong những nguồn thực phẩm bổ dưỡng cho sức khỏe nên đã trở thành món ăn được nhiều gia đình tìm đến trong thời gian qua. Với nhu cầu của người tiêu dùng ngày một cao, chăn nuôi bồ câu gà đã cho thấy tốc độ phát triển mạnh mẽ tại nhiều địa phương trên cả nước. Nếu bạn đang có ý định chăn nuôi loài vật này, một số kỹ thuật dưới đây sẽ mang đến năng suất cao nhất.
Chim bồ câu
Để việc chăn nuôi bồ câu gà cho năng suất cao, bạn cần phải chú ý đến rất nhiều yếu tố khác nhau như lựa chọn con giống, xây dựng chuồng nuôi, máng ăn… Bên cạnh đó là một vài kỹ thuật chăm sóc khác mà có thể bạn chưa biết.
1. Lựa chọn con giống
Với bất kỳ loại hình chăn nuôi nào, con giống cũng đều giữ một vai trò vô cùng quan trọng. Riêng với chim bồ câu gà, giống tốt nhất phải là những con hoàn toàn khỏe mạnh, lông mượt và hoạt động nhanh nhẹn. Thời điểm chọn mua tốt nhất là khi chim được 4 tháng – 6 tháng tuổi.
Với bất kỳ loại hình chăn nuôi nào, con giống cũng đều giữ một vai trò vô cùng quan trọng. Riêng với chim bồ câu gà, giống tốt nhất phải là những con hoàn toàn khỏe mạnh, lông mượt và hoạt động nhanh nhẹn. Thời điểm chọn mua tốt nhất là khi chim được 4 tháng – 6 tháng tuổi.
Những điều cần biết khi nuôi chim bồ câuĐể bồ câu gà có thể sinh sản, bạn cần nhốt riêng lẻ từng cặp. Mỗi cặp sẽ có thể sinh sản trong thời gian 5-6 sau nhưng thường giảm năng suất sau khoảng 3 năm. Vì vậy, đây cũng là thời điểm mà bạn nên tuyển chọn giống mới.
2. Thiết kế chuồng nuôi
Không giống như gà hay lợn khi chuồng nuôi chỉ cần được thiết kế đơn giản, rộng rãi và thoáng mát, với chim bồ câu, chuồng trại cần phải có đủ ánh sáng, khô ráo và sạch sẽ. Đặc biệt, trứng bồ câu gà là một trong những món ăn khoái khẩu của chuột nên bạn cần phải xây chuồng cao vừa phải, quây kín, tránh gió lùa, mưa tạt…
Không giống như gà hay lợn khi chuồng nuôi chỉ cần được thiết kế đơn giản, rộng rãi và thoáng mát, với chim bồ câu, chuồng trại cần phải có đủ ánh sáng, khô ráo và sạch sẽ. Đặc biệt, trứng bồ câu gà là một trong những món ăn khoái khẩu của chuột nên bạn cần phải xây chuồng cao vừa phải, quây kín, tránh gió lùa, mưa tạt…
3. Thiết kế ổ đẻ
Ổ đẻ là nơi dùng để chim bồ câu gà sinh sản, ấp trứng và nuôi con. Đặc biệt, do đặc thù của loài động vật này là đẻ trứng trong quá trình nuôi con nên bạn cần phải thiết kế hai ổ khác nhau. Thông thường, ổ đặt trứng sẽ nằm ở tầng trên và ổ nôi con nằm ở tầng dưới. Cả hai ổ đều cần phải sạch sẽ, được lót rơm cho êm và có kích thước với đường kính khoảng 20 cm – 25cm, chiều cao từ 7cm – 8cm.
Ổ đẻ là nơi dùng để chim bồ câu gà sinh sản, ấp trứng và nuôi con. Đặc biệt, do đặc thù của loài động vật này là đẻ trứng trong quá trình nuôi con nên bạn cần phải thiết kế hai ổ khác nhau. Thông thường, ổ đặt trứng sẽ nằm ở tầng trên và ổ nôi con nằm ở tầng dưới. Cả hai ổ đều cần phải sạch sẽ, được lót rơm cho êm và có kích thước với đường kính khoảng 20 cm – 25cm, chiều cao từ 7cm – 8cm.
4. Thiết kế máng cám
Chim bồ câu gà là một trong những loài khá kén chọn thức ăn nên việc thiết kế máng cám cũng vô cùng quan trọng. Chiều cao của máng cần có độ cao vừa phải, dài khoảng 15 – 17 cm và rộng khoảng 5 – 6 cm.
Máng cám cần phải sạch sẽ, không nên để quá nhiều cám cũng như tránh để nước dính vào. Để tiết kiệm chi phí trong khâu thiết kế, bạn có thể lựa chọn máng ăn bằng tre hoặc bằng những chai nước bỏ đi.
Chim bồ câu gà là một trong những loài khá kén chọn thức ăn nên việc thiết kế máng cám cũng vô cùng quan trọng. Chiều cao của máng cần có độ cao vừa phải, dài khoảng 15 – 17 cm và rộng khoảng 5 – 6 cm.
Máng cám cần phải sạch sẽ, không nên để quá nhiều cám cũng như tránh để nước dính vào. Để tiết kiệm chi phí trong khâu thiết kế, bạn có thể lựa chọn máng ăn bằng tre hoặc bằng những chai nước bỏ đi.
5. Thiết kế máng nước
Để tạo máng nước cho chim bồ câu gà, các bạn cũng có thể tận dụng những chai nước bỏ đi. Hàng ngày, bạn nên thay nước để đảm bảo nước sạch cũng như pha thêm vitamin và kháng sinh nhằm tăng sức đề kháng và phòng bệnh cho chim.
Để tạo máng nước cho chim bồ câu gà, các bạn cũng có thể tận dụng những chai nước bỏ đi. Hàng ngày, bạn nên thay nước để đảm bảo nước sạch cũng như pha thêm vitamin và kháng sinh nhằm tăng sức đề kháng và phòng bệnh cho chim.
6. Thiết kế máng đựng thức ăn bổ sung
Cùng với máng đựng thức ăn, nước, bạn nên thiết kế thêm một máng đựng thức ăn bổ sung cho chim như sỏi, muối ăn. Kích thước cũng tương tự như những loại máng trên.
Cùng với máng đựng thức ăn, nước, bạn nên thiết kế thêm một máng đựng thức ăn bổ sung cho chim như sỏi, muối ăn. Kích thước cũng tương tự như những loại máng trên.
7. Thức ăn cho chim bồ câu
Về cơ bản, chim bồ câu gà nên ăn các loại thức ăn như gạo, ngô, các loại đậu. Trong đó, gạo chiếm khoảng 70-75%, còn lại là đậu hoặc ngô. Bạn nên cho chim ăn 2 lần 1 ngày vào lúc 6-7h, 14-15 h. Thường chim được ăn đúng giờ sẽ tốt nhất.
Trên đây là một số kỹ thuật cơ bản trong việc chăn nuôi bồ câu gà, nếu thực hiện đúng các quy trình, chim sẽ phát triển nhanh, cho năng suất cao cũng như sinh sản tốt.
Về cơ bản, chim bồ câu gà nên ăn các loại thức ăn như gạo, ngô, các loại đậu. Trong đó, gạo chiếm khoảng 70-75%, còn lại là đậu hoặc ngô. Bạn nên cho chim ăn 2 lần 1 ngày vào lúc 6-7h, 14-15 h. Thường chim được ăn đúng giờ sẽ tốt nhất.
Quý khách và bà con có thể tự tạo cám viên cho chim bồ câu bằng các thiết bị sau
Trên đây là một số kỹ thuật cơ bản trong việc chăn nuôi bồ câu gà, nếu thực hiện đúng các quy trình, chim sẽ phát triển nhanh, cho năng suất cao cũng như sinh sản tốt.
0 nhận xét